Quan chức Đức kêu gọi người dân 'chịu lạnh' để trừng phạt Nga
Ông Peter Hauk, quan chức phụ trách nông nghiệp bang Baden-Württemberg, đã kêu gọi hạ nhiệt độ sưởi trong phòng như một biện pháp cắt giảm sự phụ thuộc của Đức vào khí đốt từ Nga.
202 kết quả phù hợp
Quan chức Đức kêu gọi người dân 'chịu lạnh' để trừng phạt Nga
Ông Peter Hauk, quan chức phụ trách nông nghiệp bang Baden-Württemberg, đã kêu gọi hạ nhiệt độ sưởi trong phòng như một biện pháp cắt giảm sự phụ thuộc của Đức vào khí đốt từ Nga.
Xung đột Nga - Ukraine định hình lại thị trường năng lượng toàn cầu
EU đang cân nhắc lệnh cấm vận dầu Nga và siết chặt những lệnh trừng phạt khác. Thế giới có thể trải qua cuộc khủng hoảng nguồn cung năng lượng lớn nhất trong nhiều thập kỷ.
Các nước trên thế giới kìm giá xăng ra sao?
Hầu hết quốc gia chọn cách kiểm soát giá nhiên liệu thông qua hình thức giảm thuế, sử dụng quỹ bình ổn hoặc mở kho dự trữ.
Bitcoin, Ethereum vừa thoát hiểm
Đề xuất hạn chế khai thác Bitcoin, Ethereum của Ủy ban Kinh tế và Tiền tệ, thuộc Nghị viện châu Âu đã không được thông qua.
Giá dầu tăng cao ảnh hưởng như nào đến kinh tế châu Á?
Lạm phát là bài toán đầu tiên mà chính phủ các nước châu Á phải giải quyết trước tình trạng giá năng lượng tăng cao.
Kinh tế châu Âu chao đảo nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt
Các tính toán chỉ ra nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang châu Âu, nền kinh tế khu vực đồng EUR sẽ lao đao vì tăng trưởng lao dốc và lạm phát tăng cao.
Bị Mỹ cấm nhập dầu, Nga tìm ai mua thay thế?
Khi không còn xuất khẩu dầu qua Mỹ, Nga có thể tăng cường bán cho các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Mỹ có chấp nhận thiệt hại để trừng phạt dầu khí Nga?
Tổng thống Biden đứng trước sức ép từ lưỡng viện đòi trừng phạt ngành năng lượng của Nga, nhưng biện pháp cứng rắn này tiềm ẩn rủi ro khiến nền kinh tế Mỹ chịu thiệt hại.
Xung đột Nga - Ukraine tác động ra sao tới giá cả ở Trung Quốc?
Trung Quốc không phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực nhờ đẩy mạnh khả năng tự cung. Nhưng nước này không miễn nhiễm với đà tăng giá lương thực toàn cầu vì xung đột Nga - Ukraine.
'Vàng đen' của Nga khiến phương Tây bị trói tay ở khủng hoảng Ukraine
Sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Moscow đã khiến các nước phương Tây khó giáng đòn mạnh tay vào dầu khí - lĩnh vực chiếm 1/5 tổng sản phẩm quốc nội của Nga.
Hai lựa chọn khó khăn cho ông Putin
Khi khủng hoảng Ukraine ngày càng leo thang, Tổng thống Nga Vladimir Putin phải đối diện với hai lựa chọn đầy khó khăn.
'Quân cờ' 11 tỷ USD của ông Putin
Nord Stream 2 - đường ống cung cấp khí đốt trực tiếp từ Nga tới Đức qua biển Baltic - được coi là chiến thắng quan trọng cho ông Putin trên bàn cờ địa chính trị châu Âu.
Thế khó của Đức trong cuộc khủng hoảng Ukraine
Việc Đức phụ thuộc vào dòng khí đốt của Nga khiến châu Âu không có nhiều lựa chọn để trừng phạt Moscow trong trường hợp nước này đổ bộ vào Ukraine.
Nhà đầu tư cần làm gì khi cổ phiếu sở hữu đột ngột giảm?
Tùy từng trường hợp và vị thế trong thị trường, nhà đầu tư có những quyết định khác nhau để tối ưu nguồn vốn, khi giá cổ phiếu đột ngột giảm.
Trung Quốc chật vật tìm lối ra cho khủng hoảng năng lượng
Nhu cầu năng lượng tăng cao cùng cảnh thiếu điện khiến Trung Quốc khó đóng cửa các nhà máy điện nhiên liệu hóa thạch để đạt mục tiêu cắt giảm khí thải.
Sau Toyota, đến lượt Nissan gặp khó vì dịch Covid-19
Toyota tiếp tục cắt giảm sản lượng, trong khi Nissan hủy bỏ sự kiện quan trọng vì dịch Covid-19 bùng phát mạnh tại Nhật Bản.
Bà Merkel đến gặp ông Putin trước khi rời nhiệm sở
Thủ tướng Đức Angela Merkel chọn Moscow là chuyến công du sau cùng trước khi hết nhiệm kỳ và báo chí gọi đây là "lời chào tạm biệt" của bà với ông Putin.
Biểu tình nổ ra khắp vùng tổ chức cuộc họp G7
Hàng nghìn người đã tuần hành qua các đường phố, bãi biển ở Cornwall, Anh để kêu gọi hành động trước biến đổi khí hậu, cuộc khủng hoảng ở Ethiopia và tình hình binh biến Myanmar.
Nồng độ khí CO2 trong khí quyển đang cao kỷ lục
Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang là 419 phân tử trong mỗi triệu phân tử không khí và là mức cao kỷ lục kể từ khi chỉ số này được đo lường.
Trao đổi với Zing, chuyên gia quốc tế nhận định việc Trung Quốc siết kiểm soát tiền mã hóa là nỗi sợ khó xoa dịu. Tuy nhiên, nhà đầu tư Bitcoin vẫn còn lý do để hy vọng.