Cuộc chạy trốn của vị danh y nổi tiếng Ai Cập cổ đại
Khi Sinuhe trở thành danh y nổi tiếng thì cũng là lúc anh rơi vào cạm bẫy của sắc dục, khiến anh mất tất cả. Quá thất vọng, Sinuhe đã rời bỏ Ai Cập, đến Simyra (Syria) kiếm sống.
18 kết quả phù hợp
Cuộc chạy trốn của vị danh y nổi tiếng Ai Cập cổ đại
Khi Sinuhe trở thành danh y nổi tiếng thì cũng là lúc anh rơi vào cạm bẫy của sắc dục, khiến anh mất tất cả. Quá thất vọng, Sinuhe đã rời bỏ Ai Cập, đến Simyra (Syria) kiếm sống.
Ký ức cá nhân rất hấp dẫn. Tôi bật ra điều này khi đọc cuốn “Hồi ức thiếu nữ” của Annie Ernaux, người vừa đoạt giải Nobel 2022.
Ký ức văn hóa trong chiếc xe đạp
Theo nhà văn Nguyễn Trương Quý, giờ đây xe đạp hiện diện như một đồ vật có xu hướng được trữ tình hóa.
Hầu hết bút danh đều có nguồn gốc, nói lên đôi điều về nhà văn. Biết được xuất xứ bút danh có thể hiểu về cá tính, sở thích của người viết, cũng như tác phẩm họ sáng tạo.
Tô Hoài viết thật nhiều, có tới 150 đầu sách, nhưng ông không coi mình là quan trọng. Bảo là biết điều, là khiêm tốn có lẽ không phải. Ai đâu còn trẻ con thế! Sống cho nhẹ nhõm.
Sự bền bỉ, cần mẫn với văn chương của Tô Hoài
Khi người khác khen Tô Hoài viết nhanh, ông đáp lời: "Đời người ta chơi nhiều, dông dài nhiều, chứ ngồi viết có mất mấy thì giờ".
Tô Hoài và những nghiêm chỉnh của kiếp phù du
Tô Hoài là người có cách sống, làm việc phù hợp với nghề, do đó, đời cầm bút thật bền mà cũng thật hiệu quả.
Phở là đặc sản của người miền Bắc. Khi đến miền Nam, họ mang theo món ăn mình yêu thích.
Tượng đài 'kỹ tính' của người Hà Nội
Nguyễn Tuân đã được nhiều văn nghệ sĩ cùng thời dựng thành một tượng đài về thú chơi. Ông được gắn với hình tượng mặc khách khó tính về đường ăn uống.
Tô Hoài từng hoàn thành tiểu thuyết ở một ngôi chùa
Tô Hoài đến Vũng Tàu, ông tá túc trong ngôi chùa trên núi, ăn cơm chay cùng nhà sư và hoàn thành bản thảo một cuốn tiểu thuyết.
Tô Hoài - cây đại thụ tỏa bóng tới mai sau
Giới văn chương, nghệ thuật tề tựu tại Hà Nội tưởng nhớ Tô Hoài. Không chỉ nói về tầm vóc sự nghiệp của nhà văn, mọi người cùng bàn cách phát triển di sản mà Tô Hoài để lại.
Vương Hồng Sển đọc sách 'như con chó khôn biết chôn xương để dành'
Các văn thi sĩ dạo trước 1945, có thể thấy một điểm chung ở họ: Trân quý sách vở và đọc sách say sưa. Như Tô Hoài đọc sách đến đờ đẫn, hay Huy Cận đọc sách phải... thắp hương.
Những hiệu sách cũ nổi tiếng của Hà Nội
Người ta đang lo lắng rằng văn hóa đọc đang phai nhạt đi, điều đó có thể đúng. Nhưng những hiệu sách cũ ở Hà Nội chứng thực rằng, văn hóa đọc vẫn là cái mạch ngầm đang chảy.
Tình cảm của Nguyễn Tuân với người liệt sĩ trung đoàn thủ đô
Khi ăn mừng tiểu đoàn 54, trung đoàn Thủ đô hạ đồn Đại Bục, Nguyễn Tuân và Tô Hoài nâng bát rượu uống trong im lặng để viếng hương hồn người chiến sĩ trinh sát vừa hy sinh.
Hà Nội có thư viện mang tên nhà văn Tô Hoài
Thư viện Tô Hoài được xây dựng tại Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội - nơi gắn bó tuổi thơ của nhà văn.
Tác phẩm nào của nước ta được dịch ra 15 thứ tiếng khác nhau?
Đây là tác phẩm văn học được dịch ra 15 thứ tiếng khác nhau trên thế giới, nhiều hơn bất cứ truyện ngắn nổi tiếng nào khác của nước ta.
Giới văn nghệ sĩ tiếc thương nhà văn Tô Hoài
Nhà thơ Bằng Việt cho biết: “Sự ra đi của cụ gây nhiều bất ngờ cho anh em văn nghệ sĩ”, nhà văn Nguyễn Quang Vinh ví Tô Hoài như “chú Dế Mèn” đã phiêu lưu vào cõi cực lạc.
Nhà văn Tô Hoài: Ham sống để được viết
Giữa tháng 6, nhà văn Tô Hoài phải nhập viện. Ở tuổi 94, với nhà văn cũng như với mỗi người, chuyện thăm khám bệnh viện là điều được xem bình thường. Nhưng lần nhập viện này của “cha đẻ” Dế mèn...