Những bước tiến của ngành xuất bản trong 5 năm qua
Với những chính sách hỗ trợ, các đề xuất làm sôi động thị trường của Hội Xuất bản Việt Nam, ngành sách trong những năm qua đã có bước tiến mới.
208 kết quả phù hợp
Những bước tiến của ngành xuất bản trong 5 năm qua
Với những chính sách hỗ trợ, các đề xuất làm sôi động thị trường của Hội Xuất bản Việt Nam, ngành sách trong những năm qua đã có bước tiến mới.
Nhiều người có suy nghĩ chính sách công “đại diện” cho Nhà nước, chính quyền, không liên quan đến mỗi cá thể trong xã hội. Tuy nhiên, góc nhìn này chưa hẳn chính xác.
Thị trường di động Việt Nam chững lại
Doanh số bán smartphone tại thị trường trong nước không tăng trưởng trong 3 quý liên tiếp. Báo cáo cho thấy giai đoạn vừa qua chỉ có hơn 3 triệu chiếc điện thoại được tiêu thụ.
Ngành dược từng bước phục hồi sau đại dịch
Một chặng đường mới nhiều triển vọng đang mở ra cho ngành dược Việt Nam sau đại dịch. Song hành với tương lai đó là sự phát triển của Dược Hậu Giang.
Bị bắt giảm cân, người đàn ông béo nhất nước Anh kiện bệnh viện
Jason Holton, người đàn ông béo nhất nước Anh với cân nặng hơn 298 kg, cho rằng quyền con người của mình bị xâm phạm khi bị bác sĩ ép ăn kiêng giảm cân.
Vụ vỡ nợ gây chấn động ngành địa ốc Trung Quốc
Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát sau hơn một năm siết tín dụng, nhưng một tập đoàn địa ốc lớn vẫn vỡ nợ. Đáng nói, hồi đầu năm, tập đoàn vẫn được coi là khỏe mạnh về tài chính.
Bị phạt tù vì tung tin 'người đàn ông tự thiêu' trong dịch Covid-19
Phan Hữu Điệp Anh đã đăng hình lên mạng xã hội, tung tin giả với nội dung "người trong hình tự thiêu do bức xúc cách chống dịch Covid-19" gây hoang mang dư luận.
Vì sao Trung Quốc không rơi vào 'bão giá' như Mỹ, EU?
Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều so với Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
Động thái bất thường của lãnh đạo thành phố Trung Quốc giáp Triều Tiên
Thị trưởng một thành phố ở phía đông bắc Trung Quốc đã xin lỗi người dân về những thất bại trong việc ứng phó với đợt bùng phát dịch Covid-19, sau hơn 50 ngày phong tỏa.
Người Trung Quốc rút tiền khỏi bất động sản, chứng khoán vì thua lỗ
Với người Trung Quốc, thời điểm vàng để kiếm tiền từ chứng khoán và bất động sản đã qua. Họ chuyển sang gửi tiết kiệm, ngay cả khi lãi suất ở mức thấp kỷ lục.
Triều Tiên nghiên cứu cách chống dịch của Trung Quốc
Triều Tiên từng nhiều lần thể hiện muốn học hỏi chính sách chống dịch Covid-19 của Trung Quốc.
Phong tỏa kéo dài, cái giá mà Trung Quốc phải trả ngày càng đắt
Bức tranh kinh tế của Trung Quốc ngày càng tệ đi vì làn sóng Covid-19 mới. Giới quan sát cho rằng các biện pháp hỗ trợ của chính quyền Bắc Kinh không đủ để vực dậy nền kinh tế.
Điểm khác biệt trong lệnh phong tỏa toàn quốc của Triều Tiên
Bất chấp số "ca sốt" tăng nhanh ở Triều Tiên, các nhà quan sát cho biết người dân vẫn ra đồng làm việc trong bối cảnh lo ngại một cuộc khủng hoảng lương thực khác có thể xảy ra.
Hai năm 'không Covid-19' của Triều Tiên kết thúc
Khi phần lớn thế giới bắt đầu bước ra khỏi đại dịch Covid-19, Triều Tiên - đất nước suốt 2 năm qua tuyên bố không có ca nhiễm - lần đầu tiên thừa nhận dịch đã xuất hiện.
Giá cả tại Trung Quốc tăng vọt vì cách chống dịch gắt gao
Chỉ số giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 6 tháng. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất cũng tăng vọt.
Trung Quốc phản ứng với phát ngôn của tổng giám đốc WHO
Bộ Ngoại giao Trung Quốc kêu gọi tổng giám đốc WHO tránh có phát ngôn “thiếu trách nhiệm”, sau khi ông Tedros nhận định chiến lược “Zero Covid-19” của Bắc Kinh không bền vững.
Giá xăng ngày mai vượt 30.000 đồng/lít?
Các doanh nghiệp dự kiến giá xăng ngày 11/5 có thể tăng gần 2.000 đồng/lít theo đà tăng mạnh của thế giới, đưa giá xăng RON 95 tiến sát hoặc vượt mốc 30.000 đồng/lít.
Trung Quốc phong tỏa hàng loạt, thương mại suy yếu mạnh
Các hoạt động thương mại của Trung Quốc - nơi được coi là "công xưởng thế giới" - lao dốc vì cách chống dịch gắt gao và nhu cầu trên toàn cầu suy yếu.
Ngành dịch vụ Trung Quốc điêu đứng vì phong tỏa liên tục
Sau 2 năm kể từ đợt bùng phát dịch đầu tiên, ngành dịch vụ của Trung Quốc lại ảm đạm. Nhà hàng phải đóng cửa, người tiêu dùng bị mắc kẹt ở nhà và không dám chi tiêu.
Apple, Starbucks chao đảo vì các lệnh phong tỏa ở Trung Quốc
Các tập đoàn nước ngoài cho rằng doanh thu trong quý II sẽ lao dốc đáng kể, bởi cách chống dịch gắt gao của Trung Quốc làm gián đoạn hoạt động sản xuất và tác động tới chi tiêu.