Hội hè thường diễn ra vào thời gian nào?
Mồng ba tháng giêng, làng Thị Cầu đã có hội với tục ném pháo và những cuộc chọi gà rất gay cấn.
127 kết quả phù hợp
Hội hè thường diễn ra vào thời gian nào?
Mồng ba tháng giêng, làng Thị Cầu đã có hội với tục ném pháo và những cuộc chọi gà rất gay cấn.
Những bức tranh gắn liền với Tết xưa
Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...
"Tết vừa xong, cây nêu vừa hạ, áo mới vừa cất vào rương là lại mong thời gian qua mau để lại được đón Tết", nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhớ về những ngày Tết xưa.
Phim của Trấn Thành cán mốc 100 tỷ đồng
"Mai" cán mốc 100 tỷ đồng vào sáng 13/2, theo thống kê của Box Office Vietnam. Tác phẩm nhiều ngày liên tiếp đứng đầu bảng tổng sắp doanh thu phòng vé.
Sự thiêng liêng của ngày Tết trong tâm thức người Việt
Những ngày đầu năm mới có vị trí quan trọng trong quan niệm của người Việt. Tùy theo hoàn cảnh, nhà giàu có hay gia đình trung lưu đều cố gắng sửa soạn một cái Tết tươm tất.
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhớ về những Tết nghèo năm xưa, khi vui buồn ngày Tết của trẻ em thường gắn liền với việc mua đồ mới.
Nhạc xuân bập bềnh giữa Hoàng Sa
Trên những con tàu rẽ sóng ra Hoàng Sa mưu sinh giữa ngày xuân, có tàu cá mở nhạc xuân, nhạc remix.
Quan niệm 'Giông' của người Việt truyền thống
Giông nghĩa là gặp sự không may quanh năm. Ngày đầu năm người ta tránh mọi sự có thể giông.
Mâm ngũ quả ngày Tết của ba miền Bắc, Trung, Nam khác nhau thế nào
Trên bàn thờ tổ tiên của người Việt ngày Tết thường có trưng bày mâm ngũ quả. Ba miền Bắc, Trung, Nam có cách bày biện mâm ngũ quả khác nhau.
'Văn hóa lì xì sách Tết đang dần hình thành'
Theo Đại sứ Văn hóa đọc TP.HCM Trung Nghĩa, sách từng là thú vui thanh tao, trang nhã dịp Tết của người xưa, nay được hồi sinh thành món ăn tinh thần quý báu.
Người Việt ăn Tết trong bao nhiêu ngày?
Người Việt mừng đón ba ngày Tết gồm: Đêm trừ tịch, mùng một, mùng hai, mùng ba Tết.
Một điểm giao ngọt ngào của văn hóa
Bánh tổ không phải do người xứ Quảng sáng tạo nên. Thứ bánh này đã có một cuộc hành trình rất dài, để rồi thấm đẫm sự ngọt ngào vị Quảng như ngày hôm nay.
Đường bát xứ Quảng, dư vị khó quên
Khẩu vị của người xứ Quảng cũng thật lạ lùng, họ vừa mê ăn cái thứ mắm mặn mà, lại cũng khoái ăn ngọt. Vị ngọt của đường bát ai đã nếm thử một lần chắc sẽ vấn vương.
Nói đến Tết Huế tất phải nói chuyện chơi. Dân Huế xưa chơi Tết thật lắm trò. Không kể những trò trong cung vua phủ chúa, trò vui nơi thôn dã cũng đã phong phú.
Những đối thủ đáng gờm giáp mặt nhau trong ngày Tết
Đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang) nhớ về những ngày tháng làm tình báo, đối mặt trực diện với quân lính Mỹ trong ngày Tết để chuẩn bị cho sự kiện Xuân Mậu Thân 1968.
Tết trong gia tộc lớn đất Huế
Ngày Tết trong những gia tộc lớn ở đất cố đô có một phong vị rất khác. Tất cả con cháu sẽ quây quần ở nhà từ đường để cùng nhau đón năm mới.
Phần đầu chương "Theo bà nội về quê ăn Tết" của Nguyễn Thị Minh Thái, in trong "Sách Tết Quý Mão 2023" do Hồ Anh Thái chủ biên, NXB Văn học và Đông A liên kết phát hành.
Vì sao người Việt kiêng quét nhà trong 3 ngày Tết
Tục kiêng quét nhà trong 3 ngày Tết Nguyên đán đã có từ lâu và vẫn được giữ gìn cho đến ngày nay.
"Để có được mâm cỗ Tết đủ đầy tươm tất như thế, cách Tết trên dưới một tháng, mẹ tôi cũng như các bà nội trợ đảm đang của Hà Nội đã lo toan sắm sửa".
Mùa xuân là thời khắc tuyệt diệu mà bao người mong mỏi, nhất là những người con sống xa quê. Khi nắng ấm mùa xuân nhảy múa trên cành lá, lòng người lại nô nức niềm vui đoàn tụ.