Bức tranh lạm phát trái ngược của Mỹ và Trung Quốc
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đang muốn kìm hãm tăng trưởng kinh tế để hạ nhiệt lạm phát. Trong khi đó, lạm phát quá thấp đã trở thành vấn đề với kinh tế Trung Quốc.
138 kết quả phù hợp
Bức tranh lạm phát trái ngược của Mỹ và Trung Quốc
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đang muốn kìm hãm tăng trưởng kinh tế để hạ nhiệt lạm phát. Trong khi đó, lạm phát quá thấp đã trở thành vấn đề với kinh tế Trung Quốc.
Đóng góp gấp đôi Mỹ, Trung Quốc sẽ dẫn dắt đà tăng trưởng toàn cầu
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, trong vòng 5 năm tới, đóng góp của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ gấp đôi Mỹ và đứng đầu thế giới.
Thị trường nhà đất Trung Quốc hồi sinh
Thị trường địa ốc của Trung Quốc đã khởi sắc sau một năm ảm đạm. Tuy vậy, nhiều hộ gia đình Trung Quốc vẫn chưa từ bỏ quan niệm làm giàu từ nhà đất.
Lạm phát thấp trở thành vấn đề với Trung Quốc
Dữ liệu chính thức cho thấy trong tháng 3, lạm phát tiêu dùng tại Trung Quốc đã rơi xuống mức thấp nhất 18 tháng.
Elon Musk mất 11 tỷ USD sau một đêm
Làn sóng bán tháo các cổ phiếu công nghệ đã kéo tụt giá cổ phiếu Tesla. Tài sản của tỷ phú xe điện do đó lao dốc mạnh, mất mốc 200 tỷ USD và giảm 142 tỷ USD so với mức đỉnh.
Giá dầu thế giới bất ngờ lao dốc
Đến lượt những rủi ro suy thoái của kinh tế toàn cầu chi phối thị trường dầu. Bất chấp nỗ lực của OPEC+, dầu thô thế giới vẫn giảm mạnh.
Giới nhà giàu nước ngoài đang đổ tiền, săn lùng những căn hộ triệu USD tại Singapore. Nhưng điều này có thể đẩy giá nhà, xe và chi phí sinh hoạt của người địa phương lên cao.
Lý do giá dầu thế giới đột ngột giảm mạnh
Giá dầu giảm mạnh từ mức cao nhất một tháng. Theo các chuyên gia, những lo ngại về suy thoái đã lấn át ảnh hưởng từ động thái mới của OPEC+.
Giới nhà giàu Trung Quốc săn bungalow triệu USD ở Singapore
Để mua các bungalow đắt đỏ, nhiều tỷ phú Trung Quốc nhập tịch Singapore hoặc mua qua vợ, chồng là người Singapore. Một số còn coi những dinh thự này là hàng rào chống lạm phát.
Tín hiệu của một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu
Giá cước vận tải đang tuột dốc do tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng giảm bớt. Nhưng lý do chính nằm ở nhu cầu toàn cầu suy yếu, dẫn tới khối lượng thương mại hàng hóa sụt giảm.
Đồng nhân dân tệ ghi nhận chuỗi giảm dài nhất kể từ thương chiến Mỹ - Trung. Giới quan sát cảnh báo đà giảm sẽ kéo dài khi triển vọng kinh tế của Trung Quốc vẫn ảm đạm.
Giá dầu thế giới lao dốc không phanh
Giá dầu thô thế giới rơi thẳng đứng sau khi các số liệu chỉ ra tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang giảm tốc. Điều này có thể thu hẹp chênh lệch cung cầu thế giới.
Mối nguy lớn khi giá USD tăng cao
Nhiều quốc gia có thể gặp khó khi giá của đồng nội tệ giảm so với đồng USD và dự trữ USD cạn kiệt. Giới quan sát cho rằng vấn đề này thậm chí còn đáng lo ngại hơn lạm phát.
Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ không đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay. Triển vọng u ám của nền kinh tế thứ 2 thế giới cũng có thể kéo tụt tăng trưởng của khu vực.
Giới nhà giàu tiếp tục rời Trung Quốc
Hàng chục nghìn người giàu Trung Quốc đang muốn chuyển khỏi đất nước và mang hàng tỷ USD ra nước ngoài. Sau những đợt phong tỏa kéo dài, nhiều người quyết tâm rời đi.
2 vụ bê bối khiến các ngân hàng Trung Quốc chao đảo
Bắc Kinh đang chật vật đối phó với 2 bê bối khiến ngành ngân hàng lao đao. Đó là làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và vụ lừa đảo tài chính khiến nhiều người có thể mất trắng.
Người mua nhà Trung Quốc từ chối trả nợ, 312 triệu USD thành nợ xấu
Các ngân hàng Trung Quốc ghi nhận 312 triệu USD nợ quá hạn do làn sóng ngừng trả nợ của người mua nhà, buộc Bắc Kinh phải vào cuộc.
Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu. Cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
Hàng loạt nền kinh tế lớn sẽ rơi vào suy thoái?
Giới chuyên gia cảnh báo một cuộc "suy thoái đồng loạt" trong vòng 12 tháng tới. Theo đó, các nền kinh tế hàng đầu gồm Mỹ, châu Âu, Australia và Nhật Bản đều rơi vào suy thoái.
Kinh tế ảm đạm, người Trung Quốc không dám chi tiêu hay đầu tư
Làn sóng Covid-19 và các cuộc kiểm soát của Bắc Kinh khiến triển vọng kinh tế, việc làm tại Trung Quốc xấu đi. Do đó, thay vì chi tiêu hay đầu tư, người Trung Quốc tăng tiết kiệm.