Phương Tây cân nhắc áp giá trần 40-60 USD/thùng với dầu Nga
Phương Tây muốn hạn chế nguồn thu từ năng lượng của Nga, nhưng vẫn giảm thiểu tác động tới kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch áp giá trần vẫn còn một số bất cập.
460 kết quả phù hợp
Phương Tây cân nhắc áp giá trần 40-60 USD/thùng với dầu Nga
Phương Tây muốn hạn chế nguồn thu từ năng lượng của Nga, nhưng vẫn giảm thiểu tác động tới kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch áp giá trần vẫn còn một số bất cập.
Trung Quốc hưởng lợi nhờ cuộc chiến giá dầu
Khi dầu thô giá rẻ của Nga tràn vào thị trường Trung Quốc, Iran phải hạ giá dầu để giữ thị phần. Giới quan sát cho rằng Bắc Kinh sẽ hưởng lợi nhờ cuộc đua giảm giá.
Ukraine đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ bắt giữ tàu Nga ‘chở trộm’ ngũ cốc
Giới chức Ukraine đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ bắt giữ Zhibek Zholy - con tàu mang cờ Nga bị cho là đang chuyển ngũ cốc của Ukraine ra nước ngoài, Reuters đưa tin ngày 1/7.
G7 sẽ ngăn Nga thu lợi từ dầu thô thế nào
G7 muốn dùng sức mạnh của ngành bảo hiểm và vận chuyển để hạn chế nguồn thu từ dầu của Nga. Nhưng việc thực hiện kế hoạch này là không dễ dàng.
Kế hoạch trừng phạt dầu thô Nga bất thành của phương Tây
Phương Tây tìm cách cấm dầu thô Nga, nhưng Moscow vẫn thu hàng chục tỷ USD mỗi tháng nhờ xuất khẩu dầu. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang lao đao vì lạm phát tăng cao.
Khó trừng phạt dầu thô của Nga
Giới chức phương Tây đang loay hoay tìm cách bổ sung lệnh trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu dầu của Nga. Tuy nhiên động thái này có thể gia tăng áp lực giá cả thị trường.
Châu Âu kiềm tỏa tuyến hàng hải vận chuyển dầu từ Nga
Bên cạnh lệnh cấm vận 90% lượng dầu thô từ Nga, châu Âu còn kiểm soát lĩnh vực bảo hiểm đối với các tàu vận chuyển.
Quyết định đổi tên gọi tiếng Anh của Thổ Nhĩ Kỳ tại Liên Hợp Quốc, từ "Turkey" sang "Türkiye", được cho là nhằm củng cố thương hiệu quốc gia và thể hiện rõ bản sắc văn hóa.
Saigon Expresso: Xuất nhập khẩu TP.HCM tăng trưởng ấn tượng
Mặc cho kinh tế thế giới trong 5 tháng đầu năm 2022 có nhiều khó khăn, hoạt động xuất nhập khẩu của TP.HCM vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng.
Vòng xoáy lạm phát đe dọa đẩy giá cả leo thang trên toàn cầu
Các nước trên thế giới đưa ra những lệnh cấm xuất khẩu để ổn định giá cả trong nước. Nhưng điều này có thể tạo ra vòng xoáy đẩy lạm phát toàn cầu tăng vọt.
Chuyên gia IMF: Việt Nam nên thắt chặt tiền tệ nếu lạm phát kéo dài
Những thách thức toàn cầu có thể đẩy lạm phát tăng cao. Chuyên gia IMF cảnh báo nếu lạm phát kéo dài dai dẳng, Việt Nam có thể cần phải thắt chặt chính sách tiền tệ.
Mối nguy từ hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu trên toàn cầu
Nhiều quốc gia đang gia tăng bảo hộ nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh giá cả tăng cao. Nhưng điều này có thể phản tác dụng, gây ra vòng xoáy đẩy giá lên cao hơn nữa.
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì hôm 14/5. Nguyên nhân là đợt nắng nóng làm giảm sản lượng, trong khi giá trong nước đạt mức cao kỷ lục vì nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh.
WB: Việt Nam cần thận trọng với lạm phát và gián đoạn nguồn cung
Báo cáo mới của WB cho thấy một số chỉ số kinh tế Việt Nam đã quay về sát với tốc độ trước đại dịch. Nhưng nền kinh tế vẫn cần cận trọng với lạm phát và những rủi ro từ bên ngoài.
Tiêu thụ thép của Hòa Phát sụt giảm
Sau 2 tháng tăng liên tiếp, sản lượng thép tiêu thụ trong tháng 4 của “vua thép” đã quay đầu giảm mạnh, đạt gần 600.000 tấn các loại.
Trung Quốc phong tỏa hàng loạt, thương mại suy yếu mạnh
Các hoạt động thương mại của Trung Quốc - nơi được coi là "công xưởng thế giới" - lao dốc vì cách chống dịch gắt gao và nhu cầu trên toàn cầu suy yếu.
Kinh tế Việt Nam khởi sắc trong tháng 4
Các hoạt động kinh tế dần phục hồi sau khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát. Sản xuất công nghiệp gia tăng, xuất siêu ước đạt 1,07 tỷ USD, nhu cầu phục hồi cũng khiến giá đi lên.
Cuộc khủng hoảng cung ứng toàn cầu trở lại
Khoảng 22.000 tỷ USD thương mại hàng hóa toàn cầu có thể đối mặt với gián đoạn trong nhiều tháng. Trong khi đó, Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu nới lỏng biện pháp chống dịch.
Xuất khẩu dầu giảm mạnh, Nga thiệt hại 25% nguồn thu thuế
Trong vòng 7 ngày giữa tháng 4, dòng chảy xuất khẩu dầu thô bằng đường biển của Nga đã giảm 1/4.
MPV bình dân bán chạy nhất Indonesia: Toyota Avanza và Veloz dẫn đầu
Toyota Avanza và Toyota Veloz là 2 mẫu xe dẫn đầu doanh số nhóm MPV bình dân tại Indonesia trong quý I/2022. Trong khi Mitsubishi Xpander xếp thứ 4.