Chiến lược phát triển văn hóa đọc
Từ chiến lược phát triển văn hóa đọc ở một số quốc gia trên thế giới, ngành xuất bản Việt Nam có thể rút ra một vài bài học.
96 kết quả phù hợp
Chiến lược phát triển văn hóa đọc
Từ chiến lược phát triển văn hóa đọc ở một số quốc gia trên thế giới, ngành xuất bản Việt Nam có thể rút ra một vài bài học.
Sách điện tử dễ tiếp cận cho người khiếm thị
Nhóm Báo chí Văn học của Canada mới lập ra thư mục "Sách điện tử cho mọi người", cung cấp gần 600 tựa sách dành cho người có vấn đề thị giác.
Gần 400 buổi đọc ehon cho trẻ em
Sau 5 năm hoạt động tại Việt Nam, dự án “Mọt sách Mogu” đã phát hành 111 đầu tranh truyện ehon Nhật Bản với trên 630.000 ấn bản và tổ chức gần 400 buổi đọc truyện cho trẻ em.
Sáng 23/5, hội thảo về vấn đề chuyển đổi số và liên thông hệ thống thư viện được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp các đơn vị tổ chức tại Hà Nội.
Lần đầu tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc
Nhiều hoạt động sôi nổi được tổ chức trên khắp cả nước, trong đó nổi bật là lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc, hội sách tại TP.HCM và hội sách trực tuyến.
Lan tỏa tình yêu sách qua các cuộc thi
Từ ngày 1/4, cổng tiếp nhận bài dự thi giới thiệu sách trực tuyến chính thức mở cửa. Cùng đó, vòng sơ loại cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc cũng được tổ chức tại nhiều địa phương.
Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2022
Lấy chủ đề “Khát vọng phát triển đất nước”, cuộc thi nhằm tìm kiếm những gương mặt trẻ có tình yêu sách, mong muốn đóng góp cho sự nghiệp phát triển văn hóa và xã hội.
Lan tỏa văn hóa đọc qua cuộc thi giới thiệu sách trực tuyến
Với chủ đề “Sách và khát vọng cống hiến”, cuộc thi lần này hướng tới những ấn phẩm truyền cảm hứng, lan tỏa tri thức và khơi dậy sự đóng góp cho xã hội.
Đẩy mạnh hoạt động phát triển văn hóa đọc cộng đồng
Đề án được thực hiện nhằm tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc và hoạt động phục vụ học tập trong thời gian tới.
Đưa sách đến gần hơn với người dân ở nông thôn
Cải tạo, tích hợp không gian văn hóa đọc cộng đồng trong nhà văn hóa là hoạt động phát triển văn hóa đọc bền vững vùng nông thôn.
49 cá nhân, tập thể đoạt giải ‘Cùng bạn đọc sách, vượt qua thử thách’
Cuộc thi nhằm khuyến khích tinh thần học hỏi qua sách, vươn lên, có đóng góp cho xã hội.
19 tập thể và 14 cá nhân nhận Giải thưởng Phát triển Văn hóa đọc 2021
Đó là những tập thể, cá nhân có đóng góp quan trọng trong việc phát triển văn hóa đọc nói riêng và sự đi lên của văn hóa, giáo dục nói chung.
Xuất bản điện tử và thách thức của người làm sách
Thói quen đọc sách điện tử của người dân chưa cao, yêu cầu về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trong việc bảo mật các phiên bản sách điện tử là thách thức đối với giới xuất bản.
Đề xuất phát hành phiên bản điện tử những cuốn sách đoạt giải
Ông Lê Hoàng, Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, cho rằng khi số hóa các cuốn sách đoạt giải, đơn vị xuất bản và chính bạn đọc được hưởng lợi nhiều nhất.
Tạo dựng môi trường thuận lợi để nâng cao văn hóa đọc
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký quyết định về việc tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam vào 21/4 hàng năm trên phạm vi cả nước.
Nhu cầu tự xuất bản sách ngày càng lớn
Nhà báo Nguyễn Tuấn Anh cho rằng ngày càng có nhiều người muốn ra sách, nhiều tác giả không chuyên đã có những cuốn bán chạy.
Thư viện giúp gắn kết các tủ sách nền tảng
Theo ông Phạm Quốc Hùng, những cuốn sách nền tảng được phát hành ở định dạng sách điện tử và sách nói sẽ phục vụ cho việc liên thông, chia sẻ nội dung thông tin giữa các thư viện.
Nâng cao hiệu quả sử dụng sách trong thư viện trường học
“Danh mục sách hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học” sẽ giúp cán bộ thư viện chọn sách hay, phù hợp chương trình dạy, học của giáo viên, học sinh.
Lan tỏa thói quen đọc sách đến học sinh
Theo ông Phạm Quốc Hùng, việc đọc sách giúp học sinh củng cố kiến thức đã học, phát triển kỹ năng sống, năng lực cảm thụ và hình thành thói quen tự nghiên cứu.
Phát huy vai trò của thư viện công cộng cấp tỉnh
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch dự thảo thông tư hướng dẫn thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của thư viện công cộng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.