Khí có ý định viết về Tô Chiêm, tôi chỉ định khoanh vùng trong mảng hội họa vì cũng chỉ biết anh là họa sĩ. Gần đây, tôi mới phát hiện, ngoài tài cầm cọ, anh còn nhiều tài khác.
78 kết quả phù hợp
Khí có ý định viết về Tô Chiêm, tôi chỉ định khoanh vùng trong mảng hội họa vì cũng chỉ biết anh là họa sĩ. Gần đây, tôi mới phát hiện, ngoài tài cầm cọ, anh còn nhiều tài khác.
Những thói quen bình dị của 'ông già đi bộ' Sơn Nam
Nhà văn Sơn Nam còn được gọi là "ông già đi bộ" với thói quen rong ruổi khắp nơi. Nhiều nét bình dị, thân thương trong sinh hoạt, viết văn, du khảo của ông, độc giả còn ít biết.
Sách bản đặc biệt xưa và nay: Nghề chơi cũng lắm công phu
Sách bản đặc biệt như vật báu. Bởi vậy nếu có muốn đọc cuốn sách đó, thì người chơi sách lại tốn thêm tiền ở chỗ, mua luôn hai bản.
Nhà văn Dương Thụy, Pha Lê sẽ giao lưu tại Hội sách trực tuyến 2020
Nhà văn Dương Thụy và Pha Lê sẽ giao lưu trực tuyến với bạn yêu sách tại Hội sách online, chào mừng Ngày Sách Việt Nam 2020, do Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo tổ chức.
Những trò chơi truyền thống gợi nhớ hồn quê Việt
Nhiều trò chơi dân gian hoặc thú vui có từ lâu đời mà nay đã dần bị mai một. Hình ảnh các trò chơi xưa được ghi lại trong cuốn "Đồng dao và các trò chơi truyền thống".
Vương Hồng Sển đọc sách 'như con chó khôn biết chôn xương để dành'
Các văn thi sĩ dạo trước 1945, có thể thấy một điểm chung ở họ: Trân quý sách vở và đọc sách say sưa. Như Tô Hoài đọc sách đến đờ đẫn, hay Huy Cận đọc sách phải... thắp hương.
Những ẩn số xung quanh cuộc đời cô Ba, hoa hậu đầu tiên Sài Gòn
Từ lâu, vẻ đẹp và danh tiếng của cô Ba, hoa hậu đầu tiên Sài Gòn được truyền tụng khắp Đông Dương. Tuy nhiên, thông tin về cuộc đời của cô vẫn còn không ít những ẩn số.
Phong tục Tết xưa ở Nam Bộ được các học giả lớp trước như Trịnh Hoài Đức, Vương Hồng Sển ghi chép rất cặn kẽ.
Bốn cuốn sách cũ bán đấu giá gần 100 triệu đồng
Một ấn bản Thú chơi sách bán 35 triệu đồng, bộ ba cuốn thơ của Vũ Hoàng Chương có minh họa của Đinh Hùng bán 50 triệu đồng... cho thấy ngày càng nhiều người nâng niu sách cũ.
TP.HCM dành 50 tỷ mỗi năm để bảo tồn 172 di tích
"Trong 10 năm, từ 1998 đến 2008, thành phố chi 500 tỷ bảo tồn di tích, tức 50 tỷ/năm để bảo tồn 172 di tích. Như vậy là quá thấp", Phó chủ tịch HĐND TP.HCM nói.
Nam Phong, tờ báo không chỉ khơi dậy hứng thú quốc văn
Số Tết của Nam Phong năm 1918 gồm toàn văn thơ có giá trị mà theo Vương Hồng Sển “tập ấy là thủy tổ các số báo Xuân, báo Tân niên, báo đặc biệt vậy”.
Tên gọi Sài Gòn xuất phát từ đâu?
Dù được đổi tên từ năm 1976, TP.HCM vẫn được nhiều người quen gọi bằng cái tên Sài Gòn. Tồn tại hơn 300 năm, ý nghĩa thực sự của chữ Sài Gòn vẫn chỉ là giả thiết.
2 lần ly hôn, quên cả chuyện phòng the vì sách
Là người cực kỳ mê sách, học giả Vương Hồng Sển từng viết: “người đàn ông ham mua sách và mê đọc sách đến quên người vợ trẻ nằm kề bên”, và ông ly hôn 2 lần.
"Sách Tết năm Kỷ Hợi 2019" ra đời lần này, có thể xem như sự trở lại sau khoảng 60 năm của một thể loại ấn phẩm độc đáo, tưởng như đã vĩnh viễn chìm vào quên lãng.
Vì sao điện ảnh được gọi là 'nghệ thật thứ bảy'?
Điện ảnh thường được biết đến với tên gọi "nghệ thuật thứ bảy", nhưng không phải ai cũng hiểu về nguồn gốc của nó.
Chuyện vui thời kháng chiến dưới ngòi bút Sơn Nam
Trong hồi ký, Sơn Nam kể câu chuyện: Chỉ vì nghe không rõ mệnh lệnh chuẩn bị "lương khô" để trường kỳ kháng chiến, một cán bộ trẻ đã huy động nhân dân làm nhiều khô... lươn.
Sách xưa, gốm Thành Lễ, quạt Marelli ở Đường sách TP.HCM
Triển lãm "Sưu tập - thú chơi của người phong lưu" đang diễn ra tại Đường sách TP.HCM đã trưng bày nhiều vật phẩm quý hiếm như sách xưa, gốm Thành Lễ, quạt Marelli,...
Vua Khải Định làm gì trong chuyến đi Pháp?
Chuyến đi được gọi là "Ngự giá Như Tây" của vua Khải Định sang Pháp diễn ra năm 1922 đã diễn ra long trọng, và được sách báo đương thời ghi chép lại khá chi tiết.
Tứ đại hào phú vang bóng một thời: Đi tìm tung tích bá hộ Định
Chú Hỏa (Hứa Bổn Hòa) được đồn thổi là người giàu thứ tư của Sài Gòn xưa, song theo học giả Vương Hồng Sển, chú Hỏa không được xếp trong tứ đại hào phú mà là bá hộ Định.
Những công trình biểu tượng đã biến mất ở Sài Gòn
Giữa dòng thay đổi của thành phố, nhiều công trình biểu tượng, mang hồn cốt Sài Gòn ở trung tâm đã khoác lên diện mạo mới, đầy hiện đại, nhưng không ít ngổn ngang.