Những cuốn sách đạt giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ hai
Những công trình khoa học đồ sộ, các nghiên khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, những cuốn sách truyền cảm hứng có giá trị cao được tôn vinh tại Giải Sách Quốc gia lần 2.
117 kết quả phù hợp
Những cuốn sách đạt giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ hai
Những công trình khoa học đồ sộ, các nghiên khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, những cuốn sách truyền cảm hứng có giá trị cao được tôn vinh tại Giải Sách Quốc gia lần 2.
Điểm sàn 12, tuyển cả thí sinh dưới trung bình, đại học dạy kiểu gì?
Việc nhiều trường lấy điểm sàn 12 đặt ra vấn đề xung quanh câu chuyện giới hạn quyền tự chủ và lo ngại về chất lượng đào tạo, khi đầu vào rộng cửa, đầu ra lại chưa chặt.
'Con người trở nên lố lăng, kệch cỡm khi chạy theo sự bất tử'
Trong “Sự bất tử”, Milan Kundera cho rằng thói háo danh sẽ giết chết nhân cách, tốc độ phát triển của thế giới hiện đại có thể tàn phá đời sống cá nhân.
Hãy luôn trao cho con 'Những hạt giống của tình yêu thương'
Xoay quanh những câu chuyện trong cuộc sống hàng ngày của cậu bé Hạt Đậu, cuốn sách khơi dậy những nét đẹp nhỏ nhắn, bao dung trong đời sống của mỗi gia đình hiện đại.
Giám đốc Nhã Nam: Cám ơn những người tận tụy với thế giới sách vở
Trong bài diễn văn nhận Huân chương Hiệp sĩ Văn học và Nghệ thuật, ông Nguyễn Nhật Anh nói nghề xuất bản là vật lộn với ngôn từ và tỏ lòng cám ơn những người say mê sách vở.
Tự truyện không cẩn thận sẽ thành tự hại
Tự truyện như con dao hai lưỡi, người viết như người đi trên dây, ngả một chút sẽ thành khoe khoang, ngả một chút sẽ thành thanh minh, ngả một chút nữa tự họa sẽ thành tự hại.
Philip Roth: 'Tôi đã làm hết sức mình, với những gì tôi có'
Cho tới những năm cuối đời, Phillip Roth sống một mình, vẫn miệt mài sáng tác và các tác phẩm tuổi xế chiều của ông bỏ xa tiểu thuyết của nhiều nhà văn Mỹ ở tuổi sung sức.
Nước ta đổi cách viết hoa từ 'Hà nội' thành 'Hà Nội' từ khi nào?
Trước đây, trên các văn bản chính thức, tên người, địa danh thường được viết hoa dạng Nguyễn thị Thu, Hà nội, đến năm 1962, mới thống nhất chuyển thành viết Nguyễn Thị Thu, Hà Nội.
Đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa Ngữ văn mới
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào chương trình Ngữ văn mới để giáo dục cho học sinh.
Phụ nữ tùng thư: Tìm về giá trị phụ nữ trong truyền thống
Tủ sách “Phụ nữ tùng thư” không chỉ tiếp cận vấn đề phụ nữ hiện đại, mà còn làm những cuốn sách đưa ra quan điểm về nữ giới trong truyền thống Việt.
Đi tìm tiếng nói chung trong phê bình sinh thái
Hội thảo về sinh thái trong văn học Đông Nam Á là sự đánh động giới nghiên cứu trong việc tìm tiếng nói chung với khuynh hướng của khu vực và thế giới.
Chúng ta yêu động vật, nhưng sẵn sàng ăn thịt chúng
Theo Viện trưởng Viện Văn học, con người nhân danh phát triển mà tàn phá môi trường, bởi vậy phê bình sinh thái ra đời, trở thành bộ môn nghiên cứu văn nghệ.
Đào tạo tài năng văn chương, liệu có ra được kiệt tác văn học
Có thể đào tạo ra tài năng? Đào tạo như thế nào để tài năng cho ra kiệt tác văn chương? Đó là những vấn đề được nhiều học giả, nhà nghiên cứu bàn thảo.
Khi Trần Đăng Khoa 'một mình làm cả cuộc giao lưu'
Năm 1968, tập thơ "Từ góc sân nhà em" và "Góc sân và khoảng trời" được NXB Kim Đồng ấn hành, đánh dấu sự xuất hiện đầy đủ và trọn vẹn một danh xưng thần đồng thơ, Trần Đăng Khoa.
Có một thế hệ trẻ lớn lên cùng Internet
Sau 20 năm xuất hiện tại Việt Nam, Internet đã thay đổi cách người trẻ nhìn nhận thế giới. Internet giúp một thế hệ giải quyết vấn đề, chứ không còn là chân trời cần khám phá.
Thầy Văn Như Cương qua đời: Người lái đò không còn ở bến sông
"Thật khó chấp nhận sự thật rằng từ nay những thế hệ học trò trường Lương Thế Vinh không còn được gặp người thầy, người cha đáng kính Văn Như Cương nữa", cô giáo Như Trang viết.
Thúy Toàn: ‘Các bạn trẻ lo kiếm ăn, không mấy ai dịch sách’
Theo dịch giả khó khăn lớn nhất khi triển khai dự án văn học Việt – Nga là thiếu người chuyển ngữ, bởi vậy nhiều bản dịch được đánh giá chưa nhuần nhuyễn.
Người Pháp quay lưng khi tổng thống đòi lập vợ làm ‘Đệ nhất’
Việc người Pháp chỉ trích quyết định trao vai trò chính thức cho vợ của ông Macron đã khiến tổng thống Pháp rút lại kế hoạch do lo ngại các chương trình nghị sự của mình bị đe dọa.
Quá khứ của nước Đức trong văn chương Günter Grass
Tạp chí Der Spiegel từng đánh giá G.Grass là người “khai sinh ra nền văn học hậu chiến Đức, chỉ với một cuốn sách”.
Thế giới văn chương hoài nghi và tăm tối của J.M.Coetzee
J.M.Coetzee là nhà văn có khả năng đi sâu vào những ngóc ngách tâm thần con người, đem tới cho người đọc cảm giác về sự đau đớn nên thơ trong văn chương.