Khai phá năng lượng từ sóng biển
Tập mới của chương trình “Phát triển kinh tế năng lượng” giúp khán giả có cái nhìn rõ hơn về tiềm năng khai thác năng lượng sóng biển của Việt Nam.
590 kết quả phù hợp
Khai phá năng lượng từ sóng biển
Tập mới của chương trình “Phát triển kinh tế năng lượng” giúp khán giả có cái nhìn rõ hơn về tiềm năng khai thác năng lượng sóng biển của Việt Nam.
'Tam chủng chiến pháp' của Trung Quốc ở đá Ba Đầu
Chuyên gia Hoàng Việt cho rằng Trung Quốc tính toán kỹ trước khi đưa tàu cá ra neo đậu trái phép ở đá Ba Đầu. Ông nói cần thận trọng, tránh tạo cớ cho Bắc Kinh sử dụng vũ lực.
Tàu thăm dò Trung Quốc xâm nhập EEZ nhiều nước ở Biển Đông và Hoa Đông
Các tàu thăm dò của Trung Quốc gia tăng hoạt động tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế các nước trên biển Hoa Đông và Biển Đông.
Phó thủ tướng Phạm Bình Minh nói về ngoại giao Việt Nam năm 2020
Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết ngoại giao Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu nổi bật trong bối cảnh năm 2020 biến động khó lường.
Hồ sơ bất hảo của công ty xây đảo nhân tạo ở Biển Đông
Giới chức Mỹ nêu đích danh Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc (CCCC) là nhà thầu dẫn đầu các hoạt động xây đắp đảo nhân tạo và hỗ trợ quân sự hóa trái phép trên Biển Đông.
2 tác phẩm của Zing nhận giải báo chí toàn quốc về thông tin đối ngoại
Lễ trao giải được Ban Tuyên giáo Trung ương và VTV tổ chức tối 28/7. Zing đóng góp một tuyến bài giải nhì và một phóng sự ảnh giải ba.
Sức nặng pháp lý mới trong thông điệp Mỹ chống TQ ở Biển Đông
Mỹ tăng sức nặng pháp lý trong lập trường phản đối sự bắt nạt và đe dọa của Trung Quốc với các nước ở Đông Nam Á, vượt ra ngoài chuyện tự do hàng hải và hàng không.
Mỹ sẽ trừng phạt doanh nghiệp Trung Quốc vì vấn đề Biển Đông?
Tuyên bố của Ngoại trưởng Pompeo thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ nhất của Mỹ đối với phán quyết của tòa trọng tài nêu rõ hành động của Trung Quốc ở Biển Đông vi phạm luật pháp quốc tế.
Bước ngoặt trong chính sách của Mỹ với TQ ở Biển Đông
Tuyên bố của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vượt xa lập trường trước đây của Washington về Biển Đông, nêu rõ yêu sách của Trung Quốc là phi pháp, đường chín đoạn là vô nghĩa.
Mỹ bác bỏ yêu sách của TQ ở bãi Tư Chính và trên Biển Đông
Ngoại trưởng Mỹ ngày 13/7 chính thức phản đối yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, đánh dấu một bước ngoặt từ Washington khi công kích trực tiếp tham vọng của Bắc Kinh.
Ông Pompeo: TQ hung hăng trong cuộc đụng độ biên giới với Ấn Độ
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 8/7 cáo buộc Trung Quốc có "hành động cực kỳ hung hăng" trong cuộc đụng độ hôm 15/6 với Ấn Độ ở khu vực biên giới đang tranh chấp.
Trung Quốc và Mỹ buộc tội lẫn nhau gây bất ổn ở Đông Nam Á
Quan chức Mỹ và Trung Quốc liên tiếp lên tiếng cáo buộc đối phương có hoạt động gây bất ổn tại Đông Nam Á trong bối cảnh đối đầu giữa hai nước ngày càng căng thẳng.
Cảnh sát biển tạm giữ tàu Mông Cổ vận chuyển 150.000 lít dầu D.O
Khoảng 150.000 lít dầu D.O không rõ nguồn gốc được tàu quốc tịch Mông Cổ vận chuyển đến vùng biển tỉnh Kiên Giang đã bị cảnh sát biển phát hiện khi sang bán cho một tàu cá.
Cao ủy Australia lên tiếng về động thái hung hăng của TQ ở Biển Đông
Cao ủy Australia tại Ấn Độ Barry O'Farrell bày tỏ quan ngại về việc quân sự hóa các thực thể đang tranh chấp ở Biển Đông và việc sử dụng cưỡng chế các tàu hải cảnh ở khu vực này.
Bộ Quốc phòng báo cáo về tình hình Biển Đông
Bộ Quốc phòng đã mua sắm các vũ khí hiện đại; kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị, ngoại giao và pháp lý với chuẩn bị phương án quân sự, kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Kiên quyết bác bỏ yêu sách phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông
Trả lời cử tri, Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam kiên quyết bác bỏ yêu sách phi lý, hoạt động vi phạm của Trung Quốc ở Biển Đông và yêu cầu nước này không làm phức tạp tình hình.
Phạm vi nội thủy, lãnh hải của Việt Nam được xác định như thế nào?
Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 là căn cứ pháp lý để Việt Nam và các quốc gia xác định vùng biển, hải phận của mình.
Cơ sở pháp lý để xác lập các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam
Năm 1982, 117 đoàn đại diện cho các nước, trong đó có Việt Nam, đã chính thức ký kết Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển. Tháng 11/1996, Công ước có hiệu lực.
'Tứ Sa' và âm mưu tạo vỏ bọc pháp lý của Trung Quốc ở Biển Đông
Trung Quốc chuyển một yêu sách quá mức mơ hồ đối với toàn bộ vùng biển (khu vực biển nằm trong "đường lưỡi bò") thành một yêu sách quá mức mơ hồ khác với khái niệm Tứ Sa.
Ngang ngược lập hai quận và âm mưu bằng bản đồ của TQ ở Biển Đông
Trung Quốc đang đẩy thêm những bước đi ngang ngược "bằng bản đồ", gây xói mòn nghiêm trọng lòng tin tại khu vực với việc lập quận và công bố "danh xưng tiêu chuẩn".