Bốn vùng động lực quốc gia được tập trung phát triển đến năm 2030
Trong quy hoạch tổng thể quốc gia, có 4 vùng động lực được tập trung phát triển kinh tế trong những năm tới. Kết nối các vùng sẽ là hệ thống đường bộ cao tốc và đường sắt hiện đại.
567 kết quả phù hợp
Bốn vùng động lực quốc gia được tập trung phát triển đến năm 2030
Trong quy hoạch tổng thể quốc gia, có 4 vùng động lực được tập trung phát triển kinh tế trong những năm tới. Kết nối các vùng sẽ là hệ thống đường bộ cao tốc và đường sắt hiện đại.
Giấc mộng lớn của Trung Quốc thêm xa vời
Khi Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, giới chuyên gia đã hạ thấp kỳ vọng của họ về việc nước này sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ.
Hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường Nga
Ôtô, TV và điện thoại thông minh Trung Quốc đang thay thế các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, Đức và Hàn Quốc tại Nga.
Đại diện IMF: Việt Nam cần tính đến rủi ro khi kinh tế tăng trưởng cao
IMF đã nâng đáng kể dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay. Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng đà phục hồi kinh tế vẫn bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh tế bấp bênh toàn cầu.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế toàn cầu
Các hoạt động kinh tế toàn cầu đang trên đà sụt giảm khi giá thực phẩm, năng lượng tăng cao ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng và lợi nhuận doanh nghiệp.
Vương Hạc Đệ hết mờ nhạt, thành ngôi sao
Thành công của bộ phim "Thương lan quyết", giúp Vương Hạc Đệ bước vào hàng ngũ nghệ sĩ được truyền thông và khán giả quan tâm nhất tại Trung Quốc hiện tại.
Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa kinh tế Trung Quốc
Từ các đợt bùng phát dịch Covid-19 mới, khủng hoảng trong ngành địa ốc đến đợt nắng nóng kỷ lục, kinh tế Trung Quốc đang bị bóp nghẹt bởi những cú sốc có thể đe dọa tăng trưởng.
Trung Quốc mua 35 tỷ USD nhiên liệu giá rẻ từ Nga
Xung đột và đòn trừng phạt khiến nhiều nước xa lánh các mặt hàng năng lượng từ Nga, nhưng Trung Quốc vẫn mua 35 tỷ USD nhiên liệu của nước này kể từ khi cuộc chiến ở Ukraine nổ ra.
Sáu điểm nóng nhiều nguy cơ bùng nổ tại châu Á
Thay đổi trong cán cân quyền lực ở châu Á có thể là mồi lửa cho 6 điểm nóng được xem là thách thức với sự phát triển của châu lục này trong 5 năm tới.
Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
Đằng sau chuyện một chàng trai Trung Quốc tăng cân mất kiểm soát
Tháng 7, một blogger nổi tiếng Trung Quốc đã chia sẻ câu chuyện đằng sau tình trạng tăng cân của anh.
Thị trường dầu vừa trải qua một tuần tồi tệ. Những lo ngại về lãi suất và suy thoái tiếp tục đeo bám thị trường, trong khi thỏa thuận hạt nhân Iran đã đạt được một số tiến bộ.
Heo mất nước, gà bỏ ăn vì nóng ở Trung Quốc
Nhân viên cứu hỏa ở Trung Quốc đã được huy động để giải cứu lợn bị mất nước khi được vận chuyển trên các xe tải, trong khi gà bỏ ăn khiến sản lượng trứng giảm đáng kể.
Nắng nóng giáng mạnh vào kinh tế Trung Quốc
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đã giảm tốc đáng kể do dịch bệnh và tác động từ khủng hoảng ngành địa ốc. Giờ đây, đợt nắng nóng kỷ lục sẽ khiến tình hình càng thêm tồi tệ.
Giá dầu thế giới tiếp tục giảm mạnh
Giá dầu tiếp tục chuỗi ngày giảm khi tình trạng thiếu hụt nguồn cung có dấu hiệu thuyên giảm. Sản lượng dầu toàn cầu được kỳ vọng tăng lên, trong khi nhu cầu có nguy cơ đi xuống.
Giá dầu thế giới lao dốc không phanh
Giá dầu thô thế giới rơi thẳng đứng sau khi các số liệu chỉ ra tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang giảm tốc. Điều này có thể thu hẹp chênh lệch cung cầu thế giới.
Người quan trọng thứ hai tại Facebook
Tuy “vô danh” trước công chúng, Javier Olivan chính là người góp tay xây dựng đế chế Facebook cùng với Mark Zuckerberg.
Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế
Kinh tế Trung Quốc đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng thấp hơn dự kiến trong tháng 7. Điều này buộc ngân hàng trung ương phải có động thái mới để hỗ trợ nền kinh tế.
Các đại gia công nghệ Trung Quốc vỡ mộng
Từng là “phép màu kinh tế” của Trung Quốc, hiện tại Alibaba, Tencent đang phải đối diện với việc kinh doanh bấp bênh và lần sụt giảm doanh thu lần đầu tiên kể từ khi thành lập.
Ngân hàng Trung Quốc có thể lỗ 350 tỷ USD vì khủng hoảng địa ốc
Các ngân hàng Trung Quốc có thể thiệt hại khoảng 350 tỷ USD nếu cuộc khủng hoảng vay thế chấp hiện tại diễn biến xấu hơn nữa.