Gánh nặng nợ phình to khi Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.
1.278 kết quả phù hợp
Gánh nặng nợ phình to khi Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.
Giá cả tại Trung Quốc tăng vọt vì cách chống dịch gắt gao
Chỉ số giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 6 tháng. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất cũng tăng vọt.
Chi phí khổng lồ cho việc xét nghiệm Covid-19 diện rộng ở Trung Quốc
Các chuyên gia kinh tế Trung Quốc cho biết chi phí xét nghiệm Covid-19 diện rộng ở khắp các thành phố trên cả nước trong một năm có thể lên đến 1.700 tỷ nhân dân tệ.
Vết thương kinh tế lan rộng ở Trung Quốc
Ngay cả những khu vực không ghi nhận ca nhiễm Covid-19 mới nào tại Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng vì chuỗi cung ứng bị tê liệt, người tiêu dùng không dám chi tiêu.
Lệnh phong tỏa đang tàn phá kinh tế Trung Quốc
Các đợt phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc nhằm ứng phó với đà lây nhiễm Covid-19 đang gây ra thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế cũng như xáo trộn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhiều nhiệm vụ quan trọng cần triển khai thời gian tới
Theo báo cáo tại phiên họp Chính phủ tháng 4, hầu hết lĩnh vực tiếp tục khởi sắc, nhiều lĩnh vực đạt mức tốt hơn cả những năm trước đại dịch.
Những con số kinh tế bất thường của Trung Quốc
Trung Quốc vừa công bố tăng trưởng GDP trong quý I đạt 4,8%. Nhưng kết quả khảo sát của các hãng nghiên cứu độc lập nói lên câu chuyện khác.
Triển vọng kinh tế u ám, Trung Quốc tìm cách trấn an giới đầu tư
Các biện pháp chống dịch gắt gao khiến triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi. Giới chức Bắc Kinh tìm cách trấn an, nhưng không đưa ra bất cứ động thái hỗ trợ đáng kể nào.
CEO Vinamilk: Không mua cổ phiếu quỹ để cứu giá cổ phiếu
Việc tăng trưởng chậm khiến giá cổ phiếu VNM xuống thấp và định giá trở nên kém hấp dẫn, do đó cổ đông muốn công ty có biện pháp hỗ trợ như mua vào cổ phiếu quỹ.
Giá thuê mặt bằng bán lẻ ở TP.HCM tăng trở lại
Theo báo cáo thị trường BĐS quý I của Savills Việt Nam, nhiều chủ đầu tư TTTM, khối đế bán lẻ, mặt bằng cho thuê đã dừng chính sách ưu đãi được áp dụng trong thời gian dịch bệnh.
Dự báo trái chiều về kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát có các dự báo trái chiều về triển vọng của Trung Quốc. Một số cho rằng làn sóng Covid-19 mới sẽ chặn đà phục hồi kinh tế, một số khác tin đó không phải vấn đề lớn.
Vì sao giá dầu đảo chiều liên tục?
Giá dầu trồi sụt mạnh trong vòng 24 giờ qua. Nguyên nhân là những thông tin về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc và các cuộc biểu tình ở Libya.
Mỹ và châu Âu chật vật với giá khí đốt tăng kỷ lục
Cuộc chiến ở Ukraine và các lệnh trừng phạt nhắm vào Nga đẩy giá khí đốt tự nhiên tại Mỹ và châu Âu tăng vọt. Điều này làm gia tăng áp lực lạm phát trên toàn cầu.
Phong tỏa kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc tăng cao
Sức mạnh chi tiêu - vốn là động lực tăng trưởng chính của Trung Quốc - lao dốc vì các đợt phong tỏa. Điều này tác động tiêu cực tới việc làm và sản xuất.
Mối nguy lớn nhất của kinh tế toàn cầu
Giới quan sát cho rằng mức độ nghiêm trọng của các lệnh phong tỏa kéo dài tại Trung Quốc có thể lớn hơn nhiều so với dự báo.
WB: Lạm phát của Việt Nam tăng vì giá nhiên liệu
Theo WB, GDP quý I tăng nhờ công nghiệp chế biến, chế tạo đạt kết quả tốt, lĩnh vực dịch vụ phục hồi. Giá năng lượng tăng cao, nhu cầu trong nước phục hồi khiến lạm phát bật tăng.
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu gặp nguy nếu loại bỏ dầu khí Nga
Giới chức châu Âu đang thảo luận về các đòn trừng phạt mới đối với ngành năng lượng Nga. Nhưng điều này có thể đe dọa nền kinh tế Đức và cả khu vực.
Lệnh phong tỏa kéo dài của Trung Quốc đẩy lạm phát gia tăng
Các lệnh phong tỏa ở Trung Quốc khiến nhiều nhà máy đóng cửa, hệ thống vận tải bị gián đoạn và chi phí tăng cao.
Tỷ phú Trung Quốc tìm mọi cách để tránh đòn trừng phạt của Bắc Kinh
Khi Bắc Kinh siết chặt dây cương từ ngành công nghệ đến bất động sản, các tỷ phú được cho là né đòn trừng phạt bằng cách rời ghế CEO, xuất hiện ít đi và từ thiện nhiều hơn.
ADB: Kinh tế Việt Nam tăng 6,5% trong năm 2022
Theo ADB, sự thay đổi kịp thời trong chiến lược ngăn chặn đại dịch giúp Việt Nam khôi phục các hoạt động kinh tế và đạt mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.