Con trai vua được gọi là hoàng tử, con gái là công chúa, con rể - phò mã. Con dâu vua được gọi là gì?
143 kết quả phù hợp
Con trai vua được gọi là hoàng tử, con gái là công chúa, con rể - phò mã. Con dâu vua được gọi là gì?
Ngai của vua chúa ngày xưa có làm bằng vàng thật?
Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế, cũng như các tài liệu lịch sử ghi lại, ngai vàng của hoàng đế ngày xưa không phải được làm hoàn toàn bằng vàng.
Bài toán nan giải khi di dời 15.000 dân ở kinh thành Huế
4.200 hộ với hơn 15.000 dân sẽ được chính quyền Thừa Thiên - Huế di dời ra khỏi kinh thành để bảo tồn di tích. Tuy nhiên, vấn đề an sinh tại nơi ở mới khiến chính quyền gặp khó.
Bộ trưởng Văn hóa: Đầu tư 50 tỷ, lãi hơn 1.000 tỷ ở vịnh Hạ Long
Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng đầu tư cho các di sản vừa giúp bảo tồn, vừa có nguồn thu ngân sách. Mặt khác hiệu quả của việc đầu tư rất cao.
Báu vật vô giá mang họa tiết rồng, phượng triều nhà Nguyễn
Lần đầu tiên, người dân và du khách tham quan di sản Huế được chiêm ngưỡng những báu vật vô giá về rồng, phượng trên bảo vật triều Nguyễn.
Tái hiện nghi lễ 'Cung tiến thanh trà' dâng vua ở Huế
Ngày 31/8, những quả thanh trà xứ Huế theo dòng Hương thơ mộng đưa vào Đại nội Huế trong một lễ rước trang trọng, tái hiện nghi lễ "Cung tiến thanh trà" vào hoàng cung một thuở.
Chủ tịch Thừa Thiên - Huế: 'Chưa di dời mộ vợ vua Tự Đức'
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế nói rằng chính quyền đang tìm giải pháp đồng thuận trong việc di dời mộ của vợ vua Tự Đức. Hiện tỉnh chưa quyết định có di dời hay không.
Phá đường dây làm giả thẻ hướng dẫn viên du lịch và vé tham quan
Sau khi lấy vé tham quan du lịch giả từ một người tên Hiệp, Hoàng đem bán lại để kiếm lời. Qua điều tra, công an phát hiện người này còn làm thẻ hướng dẫn viên du lịch giả.
Khai quật khảo cổ di tích Hải Vân Quan ở độ cao 500 m
Việc khai quật khảo cổ di tích Hải Vân Quan nhằm làm phát lộ các dấu vết của tường thành, đồn phòng thủ của di tích, phục vụ cho việc nghiên cứu và xây dựng dự án trùng tu.
Trung tâm thực tế ảo 2 triệu USD giúp tìm lại hoàng thành xưa
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã xây dựng trung tâm trải nghiệm thực tế ảo VR để giúp du khách có thể trải nghiệm đầy đủ không gian, sinh hoạt về hoàng thành Huế xưa.
Chuyện đằng sau những bảo vật quyền uy, quý giá của triều Nguyễn
Từ ấn, kiếm, thẻ bài tới đồ thờ cúng, sinh hoạt... đều làm bằng vật liệu quý hiếm, chế tác tinh xảo, thể hiện quyền lực, uy phong, sự xa hoa nhà Nguyễn.
Bộ sưu tập ấn và kiếm vàng quý hiếm triều Nguyễn
Những bảo vật hoàng cung này hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Ấn và kiếm được coi là vật bảo chứng cho sự hiện diện và xác nhận ý chí, mệnh lệnh của vua.
Sách 'Triều Nguyễn và lịch sử của chúng ta' in sai trên bìa
Bài thơ nổi tiếng "Văn hiến thiên niên quốc" được in ở bìa 4 sách ghi đúng chữ Hán, nhưng ghi sai phiên âm chữ “tịch” thành chữ “tích”.
Khu lăng mộ chung của 3 vị vua triều Nguyễn
An Lăng là nơi an táng vua Dục Ðức, vị vua thứ 5 triều đại nhà Nguyễn. Thi hài vua Thành Thái và vua Duy Tân cũng được con cháu đưa về chôn cất tại đây.
Súng thần công đồng loạt khai hỏa tại Kỳ Đài ở Huế
4 khẩu súng thần công được bố trí trên Kỳ Đài ở Huế đồng loạt khai hỏa trong đêm 12/2. Có 1.000 đèn LED bao bọc xung quanh chân thành Kỳ Đài.
Lễ dựng nêu đón Tết tại Đại Nội Huế
Cây nêu được thượng lên tại Đại Nội (Huế) làm bằng loại tre đực, cao, to và khỏe, bên trên treo ấn tín, bút lông, đoản kiếm và có lính canh từ khi dựng cho đến ngày khai hạ.
Huế bắn pháo hoa phục vụ đồng bào miền núi dịp Tết
Trong dịp Tết Nguyên đán 2018, tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ tổ chức bắn pháo hoa ở 3 khu vực trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt sẽ bắn 500 quả pháo ở huyện Nam Đông phục vụ đồng bào miền núi.
Công an mời một số người nghi đào bia mộ mẹ vua Dục Đức làm việc
Công an TP Huế đang xác minh làm rõ vụ việc và đã mời lên làm việc một số người nghi vấn liên quan đến việc đào bới tại khu lăng mộ mẹ vua Dục Đức.
Lăng mộ mẹ vua Dục Đức bị kẻ xấu đào chưa được công nhận là di tích
Theo Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, Lăng mộ bà Trần Thị Nga (mẹ vua Dục Đức) vẫn chưa được công nhận là di tích. Công an đang điều tra người đào xới để xử lý.
Kẻ xấu đào tấm bia mộ mẹ vua Dục Đức để tìm kho báu?
Theo Chủ tịch phường Thủy Xuân, có thể kẻ xấu đào xới khu vực để tấm bia lăng mộ mẹ vua Dục Đức với mục đích tìm kiếm châu báu bởi trước đây lăng mộ này đã từng bị đào trộm vàng.