Bước sang năm 2023, triển vọng u ám của kinh tế toàn cầu đã đè nặng lên thị trường dầu. Mới đây, Tổng giám đốc IMF cho rằng kinh tế toàn cầu năm nay sẽ khó khăn hơn năm 2022.
99 kết quả phù hợp
Bước sang năm 2023, triển vọng u ám của kinh tế toàn cầu đã đè nặng lên thị trường dầu. Mới đây, Tổng giám đốc IMF cho rằng kinh tế toàn cầu năm nay sẽ khó khăn hơn năm 2022.
Các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) cho biết đã đạt được thỏa thuận với Hungary về một số vấn đề then chốt trên lĩnh vực kinh tế và chính trị của khối.
Tín hiệu tích cực cho thế giới sau bước đi mới của Trung Quốc
Thay đổi mới nhất trong chiến lược kiểm soát dịch Covid-19 của Trung Quốc có thể mang đến những tín hiệu tích cực cho các doanh nghiệp quốc tế và nền kinh tế thế giới.
Thay đổi bước ngoặt trong chiến lược Zero Covid-19 của Trung Quốc
Giới chức Trung Quốc ngày 7/12 cho biết sẽ nới lỏng các biện pháp giãn cách Covid-19, khi người có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng có thể cách ly tại nhà.
Trung Quốc lo ngại 'vòng xoáy giảm giá' của đồng nhân dân tệ
Khi đồng nhân dân tệ rơi xuống mức thấp nhất so với đồng USD trong 14 năm, nhiều nhà đầu tư đã đặt cược ngược vào đồng tiền này.
Trung Quốc tìm cách 'giải cứu' đồng nhân dân tệ
Đồng nhân dân tệ đã rơi xuống mức thấp nhất so với đồng USD trong vòng 14 năm, buộc giới chức Trung Quốc phải vào cuộc.
Đồng nhân dân tệ lao dốc kỷ lục
Đồng nhân dân tệ đã rơi xuống mức thấp kỷ lục so với đồng USD trong vòng 14 năm. Nguyên nhân là triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi và đồng bạc xanh mạnh lên.
Đòn giáng mới với kinh tế Trung Quốc
Xuất khẩu - động lực quan trọng của Trung Quốc trong 2 năm qua - đang bị đe dọa vì nhu cầu toàn cầu suy yếu. Điều này cản trở đà phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới.
Ấn Độ vượt trước Trung Quốc trên 'bàn cờ' với Taliban
Giới chuyên gia từng dự đoán Trung Quốc sẽ sớm thay thế Mỹ gây dựng ảnh hưởng tại Afghanistan. Nhưng hơn một năm sau khi Washington rút quân, thực tế lại đi theo chiều hướng khác.
Điều gì đang kìm chân Trung Quốc
Hoạt động sản xuất đình trệ do nắng nóng, thị trường bất động sản đi xuống cùng với biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho nền kinh tế Trung Quốc.
Lý do Đức đưa phi đội lớn nhất trong thời bình đến châu Á
Đợt triển khai lớn nhất trong thời bình của Không quân Đức nhấn mạnh sự tập trung của Berlin vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong bối cảnh căng thẳng gia tăng.
Giá dầu thế giới liên tục trồi sụt
Sau khi FED nâng lãi suất, lo ngại về tăng trưởng kinh tế chậm lại và nhu cầu nhiên liệu ít đi khiến giá dầu lao dốc. Nhưng tình trạng khan hiếm nguồn cung vẫn giữ giá ở mức cao.
Campuchia tuyên bố đã loại bỏ Covid-19
Sau 31 ngày không ghi nhận ca mắc mới hay tử vong vì Covid-19, Bộ Y tế Campuchia chính thức xác nhận quốc gia này đã loại bỏ đại dịch, nối lại tất cả hoạt động.
Đại lễ Phật đản nhấn mạnh trách nhiệm mỗi người với nhân sinh - xã hội
Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 đã được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức trọng thể sáng 15/5 (15/4 Nhâm Dần) tại trụ sở Trung ương Giáo hội ở Hà Nội.
Thượng Hải dựng rào vây nhà dân có dịch
Những hàng rào xanh lá cao khoảng 2 m dần được dựng lên bên ngoài một số khu dân cư có ít nhất một ca mắc tại Thượng Hải.
Tỷ phú Trung Quốc tìm mọi cách để tránh đòn trừng phạt của Bắc Kinh
Khi Bắc Kinh siết chặt dây cương từ ngành công nghệ đến bất động sản, các tỷ phú được cho là né đòn trừng phạt bằng cách rời ghế CEO, xuất hiện ít đi và từ thiện nhiều hơn.
Thủ tướng đề cập tình hình Biển Đông ở hội nghị ASEAN - Trung Quốc
Thủ tướng khẳng định khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN - Trung Quốc vừa nhất trí thiết lập là minh chứng cho thành quả hợp tác 30 năm qua, trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Mỹ - Trung cạnh tranh nhưng Chiến tranh Lạnh 2.0 sẽ không đến
Tại phiên 2 Hội thảo Khoa học Quốc tế Biển Đông, các chuyên gia nhận định khó có khả năng xảy ra Chiến tranh Lạnh lần 2, đồng thời đề xuất giải pháp để hạ nhiệt căng thẳng khu vực.
Biến chủng Delta khiến Trung Quốc thua xa Mỹ về tốc độ tăng trưởng
Phản ứng của Mỹ và Trung Quốc đối với biến chủng Delta ảnh hưởng đến triển vọng của hai nền kinh tế hàng đầu thế giới. Về ngắn hạn, Mỹ bỏ xa Trung Quốc về tăng trưởng GDP.
Chính phủ khóa mới giữ nguyên 22 bộ, ngành
Cơ cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 có 22 cơ quan, gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ. Nội dung này vừa được Quốc hội quyết định.