Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
113 kết quả phù hợp
Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
Tesla chật vật giữ thị phần tại Trung Quốc
Ngày càng nhiều hãng xe muốn chiếm lĩnh thị phần trong thị trường xe điện màu mỡ của Trung Quốc. Khi nhu cầu tăng cao, cuộc đua càng trở nên khốc liệt.
Chính quyền Biden 'vỡ mộng' sau cái cụng tay ở Riyadh
Việc OPEC+ tăng sản lượng dầu không đáng kể được cho là "gáo nước lạnh" với chính quyền Biden sau chuyến công du Saudi Arabia với hy vọng lãnh đạo nhóm này sẽ bơm dầu nhiều hơn.
Macau mở cửa casino, cấm du khách tắm biển
Macau (Trung Quốc) mới đây đã mở cửa trở lại các sòng bạc, song vẫn cấm du khách tắm biển và tham gia những môn thể thao dưới nước do lo ngại làm lây lan dịch bệnh.
Giới chức Vũ Hán đã phong tỏa quận Giang Hạ sau khi ghi nhận ca mắc Covid-19. Đây là lần đầu thành phố áp lệnh phong tỏa sau đợt bùng phát đầu năm 2020.
Cuộc chiến nhiên liệu toàn cầu leo thang
Các quốc gia trên thế giới giành giật nguồn cung LNG ít ỏi để chuẩn bị cho mùa đông. Điều này có thể đẩy giá lên cao hơn và làm trầm trọng tình trạng thiếu hụt.
Giới nhà giàu tiếp tục rời Trung Quốc
Hàng chục nghìn người giàu Trung Quốc đang muốn chuyển khỏi đất nước và mang hàng tỷ USD ra nước ngoài. Sau những đợt phong tỏa kéo dài, nhiều người quyết tâm rời đi.
Giá dầu thế giới quay đầu tăng
Bình luận của các quan chức FED giúp giá dầu bật tăng phần nào. Nhưng nỗi sợ suy thoái vẫn đè nặng lên thị trường.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại đáng kể trong quý II
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại đáng kể trong quý II, qua đó làm nổi bật tác động khổng lồ mà biện pháp phong tỏa chống dịch diện rộng tạo ra cho hoạt động kinh tế.
Giá dầu lao dốc xuống mức thấp nhất 4 tháng
Đà giảm của dầu thô thế giới vẫn chưa dừng lại. Rủi ro suy thoái của các nền kinh tế lớn tiếp tục đẩy giá dầu xuống mức thấp nhất 4 tháng.
Người mua nhà Trung Quốc dừng trả nợ ngân hàng
Cuộc khủng hoảng tiền mặt khiến các tập đoàn địa ốc Trung Quốc không thể bàn giao nhà đúng hạn. Do đó, ngày càng nhiều khách hàng từ chối thanh toán khoản vay thế chấp.
Giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc
Giá dầu thô thế giới vừa rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 3 tháng. Cả dầu WTI và dầu Brent đều được giao dịch dưới ngưỡng 100 USD/thùng.
Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu. Cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
Vụ vỡ nợ gây chấn động ngành địa ốc Trung Quốc
Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát sau hơn một năm siết tín dụng, nhưng một tập đoàn địa ốc lớn vẫn vỡ nợ. Đáng nói, hồi đầu năm, tập đoàn vẫn được coi là khỏe mạnh về tài chính.
Thị trường Mỹ vừa trải qua nửa đầu năm tồi tệ. Với nhiều người, đây là cơ hội để bắt đáy. Nhưng một số chuyên gia cảnh báo tình hình sẽ còn xấu đi hơn nữa.
Các đội bóng Trung Quốc đánh mất vị thế ở châu Á
Các đại diện Trung Quốc ngày càng tụt lại ở AFC Champions League khi những ngoại binh hàng đầu dịch chuyển về phía tây châu lục.
Hành trang ứng phó rủi ro suy thoái cho nhà đầu tư chứng khoán
Tình hình chính trị, xã hội phức tạp thời gian qua gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài chính toàn cầu. Trước những rủi ro suy thoái, nhà đầu tư cần làm gì để đứng vững?
Vì sao giá dầu thế giới giảm mạnh?
Lo ngại về một cuộc suy thoái của nền kinh tế Mỹ đã kích hoạt đà bán tháo trên thị trường dầu. Nhưng tình trạng mất cân bằng cung - cầu vẫn giữ giá ở mức cao.
Giá dầu bất ngờ lao dốc do triển vọng kinh tế Mỹ xấu đi vì lạm phát tăng nóng. Nhưng giới quan sát tin rằng đà bán tháo trên thị trường dầu khó kéo dài.
10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới
Trong danh sách 10 thành phố có mức sống đắt đỏ nhất thế giới của ECA International năm nay, phân nửa thuộc các quốc gia châu Á.