Giá trị thương hiệu VPBank tăng 15 lần sau 6 năm
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được Brand Finance vinh danh top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2022, thăng hạng 1 bậc so với năm 2021, xếp ở vị trí thứ 11.
742 kết quả phù hợp
Giá trị thương hiệu VPBank tăng 15 lần sau 6 năm
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được Brand Finance vinh danh top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2022, thăng hạng 1 bậc so với năm 2021, xếp ở vị trí thứ 11.
Dầu thế giới mất mốc quan trọng
Giá dầu Brent vừa rơi xuống dưới ngưỡng 85 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ cuối tháng 1. Đồng USD mạnh lên đã đè nặng lên các thị trường hàng hóa, trong đó có dầu.
Chứng khoán vẫn chịu rủi ro điều chỉnh
Phần lớn đơn vị phân tích khuyến nghị nhà đầu tư thận trọng quan sát bởi thị trường đang khó lường hơn, các cơ hội chỉ xuất hiện đơn lẻ ở số ít cổ phiếu.
Huy động gần 700 tỷ đồng trả nợ tiền mua hàng Apple
Petrosetco dự kiến chào bán gần 45 triệu cổ phiếu để huy động 674 tỷ đồng, dùng toàn bộ để trả nợ tiền vay ngân hàng mua sản phẩm Apple.
Chủ tịch Fed: Suy thoái là cái giá cần thiết để kiềm chế lạm phát
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) mới đây đã đưa ra tín hiệu rằng họ sẵn sàng chấp nhận suy thoái kinh tế như một sự đánh đổi cần thiết để giành lại quyền kiểm soát lạm phát.
ADB: Năm nay, kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,5% trong năm nay và 6,7% vào năm sau, mức cao nhất tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, ADB cảnh báo rủi ro với nền kinh tế vẫn đang gia tăng.
Trung Quốc tụt lại trong cuộc đua tăng trưởng của châu Á
Lần đầu tiên trong hơn 30 năm, kinh tế Trung Quốc được dự báo tăng trưởng thấp hơn các quốc gia còn lại trong khu vực châu Á với mức tăng 3,3% trong năm nay.
Ethereum liên tiếp mất giá sau sự kiện hợp nhất lịch sử
Dù nhận được nhiều kỳ vọng sau sự kiện hợp nhất mạng blockchain The Merge diễn ra thành công hôm 15/9, giá Bitcoin và Ether vẫn chưa cho thấy dấu hiệu hồi phục.
Giá Bitcoin giảm mạnh phiên giao dịch đầu tuần, trong khi hầu hết tài sản rủi ro khác cũng chịu sức ép lớn khi FED chuẩn bị nâng lãi suất tại cuộc họp diễn ra vào tuần này.
Mirae Asset Việt Nam khai trương văn phòng mới ở Đà Nẵng
Ngày 16/9, Chứng khoán Mirae Asset khai trương văn phòng mới tại Đà Nẵng, khẳng định sự quan tâm đến thị trường miền Trung.
Nhu cầu dầu tại Trung Quốc dự kiến ghi nhận năm đầu tiên sụt giảm trong vòng 30 năm. Trong khi đó, triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi cũng khiến giá dầu khó tăng mạnh.
Thị trường bất động sản chờ 'ấm lên' sau nới room tín dụng
Các chuyên gia đều đánh giá việc nới room tín dụng sẽ có ý nghĩa tích cực tới thị trường bất động sản, đặc biệt là các dự án nhà ở, sắp bàn giao đến khách hàng.
'Khủng hoảng thịt lợn' lại đe dọa Trung Quốc
Thịt lợn - một trong những mặt hàng quan trọng tại Trung Quốc - đang tăng giá nhanh. Điều này tạo thêm thách thức cho Bắc Kinh khi nền kinh tế vốn đã lao đao vì dịch bệnh.
Thách thức đối với kinh tế Việt Nam đang gia tăng
Khi triển vọng của kinh tế thế giới xấu đi, những khó khăn, thách thức đối với đà tăng trưởng của kinh tế trong nước cũng gia tăng, nhất là áp lực lạm phát và xuất khẩu suy yếu.
Tân thủ tướng Anh có thể đối mặt 'khủng hoảng bảng Anh'
Đồng bảng Anh hiện vẫn đắt hơn USD, nhưng giới quan sát cảnh báo nguy cơ "khủng hoảng bảng Anh" hoàn toàn có thể xảy ra.
'Thảm họa kinh tế' mà cựu Thủ tướng Anh để lại cho bà Truss
Bà Liz Truss phải đối mặt với thách thức lớn khi kế nhiệm ông Boris Johnson. Đó là một nền kinh tế đang gồng mình trong khủng hoảng, chi phí năng lượng và lạm phát cao kỷ lục.
Vốn hóa của các đại gia công nghệ Trung Quốc bay hơi 700 tỷ USD
Các biện pháp chống dịch nghiêm ngặt khiến các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc trải qua quý tăng trưởng thấp nhất trong lịch sử.
Đại diện IMF: Việt Nam cần tính đến rủi ro khi kinh tế tăng trưởng cao
IMF đã nâng đáng kể dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay. Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng đà phục hồi kinh tế vẫn bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh tế bấp bênh toàn cầu.
Hàn Quốc xoay xở để hạ nhiệt lạm phát
Hàn Quốc đang xoay xở để hạ nhiệt giá cả. Lạm phát tại nước này đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 23 năm, gấp 3 lần mục tiêu của ngân hàng trung ương.
Nguy cơ lặp lại khủng hoảng nợ của thập niên 80
Các quốc gia đang phát triển đang lao đao vì khối nợ khổng lồ, lạm phát cao và nền tài chính suy yếu. Điều này rất có thể sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng nợ tương tự những năm 80.