Vua Đồng Khánh và phần kho báu được giao lại
Sáu tháng đã trôi qua, từ lúc vua Đồng Khánh lên ngôi cho đến khi [Tổng trú sứ] Paul Bert đặt chân đến xứ An Nam, nghĩa là thời điểm mà nhà vua sắp tiếp nhận phần kho báu của mình.
73 kết quả phù hợp
Vua Đồng Khánh và phần kho báu được giao lại
Sáu tháng đã trôi qua, từ lúc vua Đồng Khánh lên ngôi cho đến khi [Tổng trú sứ] Paul Bert đặt chân đến xứ An Nam, nghĩa là thời điểm mà nhà vua sắp tiếp nhận phần kho báu của mình.
Kho báu Huế chuyển đến Pháp bị đem đi nấu chảy năm 1887
Chỉ trong thời gian có 19 ngày, từ ngày 24 tháng 5 đến ngày 2 tháng 7 năm 1887, kho báu triều đình Huế đã bị nấu chảy.
Khối của cải vàng bạc từ Huế chuyển đến Pháp năm 1886
Vào tháng 7 năm 1886, kho báu được chuyển từ Huế về Sài Gòn, rồi từ đây đóng thùng có niêm phong để lên tàu chở về cảng Marseille.
Đồn thổi về kho báu khổng lồ của triều Nguyễn
Các con số về kho báu vẫn không ngừng mê hoặc làm quay cuồng một số người. Có thông tin, kho báu được ước tính lên tới hơn 378 triệu quan Pháp.
Kho báu triều Nguyễn và nạn cướp phá sau ngày kinh đô thất thủ
Một cuộc tranh cãi nhanh chóng nổ ra, liên quan đến giá trị thật của kho tàng kho báu của các hoàng đế Việt Nam.
Bộ sử gần 10.000 trang về triều Nguyễn
Bộ sách được biên soạn trong 88 năm, gồm 560 quyển, nay được tái bản thành 10 tập. Đây là nguồn sử liệu về lịch sử Việt Nam nói chung, triều Nguyễn nói riêng.
Bản Kiều chép tay 'độc nhất vô nhị' của hoàng gia triều Nguyễn
Bản Kiều có nguồn gốc tại Huế được thực hiện công phu với các phần chữ Hán, Nôm và tranh minh họa.
Ý thức về lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, một số nhà tư tưởng chủ trương cải cách trong nước, khẳng định bản sắc văn hóa - chính trị của dân tộc, học tập phương Tây để tiến tới tự cường.
Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời
"Như Tây ký" mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.
Ảnh chùa Báo Ân được chụp từ 100 năm trước
Chùa Báo Ân được bác sĩ Hocquard chụp từ hơn 100 năm trước. Đến nay, ngôi chùa chỉ còn lại vết tích là tháp Hòa Phong bên hồ Gươm.
Cái chết bi tráng của danh tướng Nguyễn Tri Phương
Với tác phẩm "Nguyễn Tri Phương", con người vị quan "văn võ song toàn" được tái hiện chân thực. Qua đó, độc giả thêm trân trọng vào tài năng, phẩm hạnh của ông.
Các vua triều Nguyễn tưởng niệm ngày kinh thành Huế thất thủ thế nào?
Các vua Thành Thái, Duy Tân rất coi trọng tế lễ. Đến nay, lễ tế tưởng niệm những người hy sinh trong ngày kinh thành Huế thất thủ, trở thành nét văn hóa, đề cao giá trị nhân văn.
Tôi đã dạo chơi “phố Tây” Bùi Viện ở TP.HCM. Nó ồn ào và náo nhiệt quá. Tôi ưa thích phố Tạ Hiện của Hà Nội hơn, dù đó cũng là con phố mang “chất Tây”.
Louis Pasteur - từ sinh viên sư phạm đến cha đẻ của vaccine phòng dại
Chàng sinh viên sư phạm, Louis Pasteur, dần dấn thân vào nghiên cứu vi khuẩn và mang đến những thành tựu lớn lao cho ngành y học của thế giới.
Khát vọng canh tân của Nguyễn Trường Tộ qua góc nhìn của người Pháp
Nhiều người, trong đó có cả những học giả người Pháp vẫn tôn kính và xem Nguyễn Trường Tộ là gương mặt tiêu biểu, thiên tài hiếm có, nhà yêu nước lỗi lạc của xứ An Nam.
Hào quang của vua Gia Long trong mắt Michel Gaultier
Tác giả Michel Gautier, trong cuốn "Vua Gia Long", cho rằng lớp màn quên lãng không hề phủ lên trên tên tuổi của vị vua sáng lập ra triều Nguyễn.
Chuyến tàu đưa sứ bộ đầu tiên của Mỹ đến Việt Nam từ 200 năm trước
Có ý kiến cho rằng do triều Nguyễn bế quan tỏa cảng, khước từ giao thương... nên đã bỏ qua quan hệ thương mại với nước Mỹ vào đầu thế kỷ 19. Sự thật có phải như vậy?
Những bệnh dịch ở xứ nhiệt đới qua ghi chép của bác sĩ Pháp
Ghi chép của các bác sĩ Pháp tới Sài Gòn những năm 1880 cho thấy những bệnh dịch có ảnh hưởng lớn ở xứ nhiệt đới.
Người thầy yêu nước được phong thần
Trân trọng tấm lòng yêu nước, vì giáo dục, vì nhân dân của ông, hương chức và người dân địa phương đã đệ đơn ra triều đình Huế xin cấp sắc phong cho ông làm thần Thành hoàng.
Vị cựu Thượng thư kể chuyện về quan trường triều Nguyễn
“Lạc viên tiểu sử” là câu chuyện đời, chuyện quan trường thú vị của vị quan từng nắm các chức vụ quan trọng như Tổng đốc Nghệ An, Thượng thư bộ Hình, Tôn nhơn lệnh phủ Tôn Nhơn.