Phó thủ tướng: Có hay không việc Big C phân biệt đối xử với hàng Việt?
Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương kiểm tra việc Big C ngừng nhập hàng may mặc Việt Nam, xem có hay không trình trạng phân biệt đối xử với hàng Việt ngay trên lãnh thổ.
188 kết quả phù hợp
Phó thủ tướng: Có hay không việc Big C phân biệt đối xử với hàng Việt?
Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương kiểm tra việc Big C ngừng nhập hàng may mặc Việt Nam, xem có hay không trình trạng phân biệt đối xử với hàng Việt ngay trên lãnh thổ.
Big C hứa nhập lại hàng may mặc Việt từ 50 đối tác hôm nay
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết bước đầu Big C mở đơn hàng cho 50 doanh nghiệp, sau đó là 100 doanh nghiệp trong những tuần tiếp theo. Big C sẽ dừng hợp tác với 50 doanh nghiệp.
Bộ Công Thương tổ chức cuộc họp 3 bên làm rõ vụ Big C
Ngày 4/7, Vụ Thị trường trong nước tổ chức cuộc họp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và lãnh đạo Big C để làm rõ việc siêu thị này ngừng nhập hàng may mặc từ doanh nghiệp Việt.
Nhà sáng lập Seedcom: 'Ai hiểu khách hàng nhanh hơn, người ấy thắng'
Bán lẻ hiện đại phải gắn liền với công nghệ để hiểu được nhu cầu, mong muốn của khách hàng, từ đó sản xuất được sản phẩm đáp ứng khách hàng nhanh nhất.
Việt Nam nhập điện thoại, linh kiện, máy móc nhiều nhất từ Trung Quốc
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất nửa đầu 2018, chiếm gần 30% tổng giá trị. Máy vi tính, điện thoại, linh kiện điện tử, vải… chủ yếu cũng được nhập từ quốc gia này.
Giá USD ngân hàng vượt 23.000 đồng/USD, doanh nghiệp bắt đầu lo
Giá USD trong các ngân hàng thương mại hôm nay 29/6 chính thức vượt 23.000 đồng/USD sau vài ngày tăng liên tục.
Không có ‘thành phần lụa’, sản phẩm của Khaisilk làm bằng gì?
Bộ Công Thương cho biết sau khi kiểm định, các sản phẩm quảng cáo là “lụa” của Khaisilk làm bằng polyester và polyamide, hoàn toàn không có thành phần lụa.
Khăn Khaisilk không có lụa: Đoàn kiểm tra phải đấu tranh gay gắt
Theo một cá nhân thuộc đoàn kiểm tra, để chỉ ra điểm quan trọng trong kết luận vụ Khaisilk là không có thành phần lụa, đoàn đã phải đấu tranh rất gay gắt.
Thời trang Việt đang làm gì sau khi Zara, H&M đổ bộ giành thị phần?
10 năm gần đây, hàng loạt thương hiệu lặng lẽ đóng cửa, thu hẹp quy mô kinh doanh, số ít DN xuất khẩu lớn giữ sân nhà một cách chật vật giữa lúc các hãng giá rẻ ngoại ồ ạt đổ bộ.
Cà phê, hồ tiêu, rau quả Việt đang xuất khẩu qua nền tảng Alibaba
Theo ông Trần Xuân Thủy, Giám đốc thị trường Việt Nam của Alibaba, Việt Nam đang xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản, dệt may, da giày qua nền tảng của doanh nghiệp này.
Vì sao Zara, H&M, Old Navy ồ ạt theo nhau vào Việt Nam?
Thị trường Việt đang có sự góp mặt của khoảng 200 thương hiệu thời trang ngoại, chiếm hơn 60% thị phần; 40% còn lại thuộc về các thương hiệu nội.
Thủ tướng vui khi thấy con gái tổng thống Mỹ bán hàng Việt Nam
Làm việc với Tập đoàn dệt may Việt Nam sáng 20/6, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhắc lại niềm vui của Thủ tướng khi thấy cô Ivanka Trump bán hàng thời trang Việt Nam.
Thủ tướng: Việt Nam cân nhắc các lựa chọn cho TPP
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam tìm kiếm "lợi ích chung" cho các nước thành viên còn lại của TPP sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi hiệp định này.
Ủng hộ doanh nghiệp Việt Nam phát triển tại thị trường Mỹ
"Chúng tôi sẽ làm hết sức mình để hỗ trợ cho sự phát triển của cả hai cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ", Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nói trong cuộc họp báo chiều 3/6.
Nằm trong 'danh sách gian lận thương mại' của Mỹ: Việt Nam có đáng lo?
Việt Nam là nước đứng thứ 3 khu vực châu Á về thặng dư thương mại với Mỹ, liệu có đáng lo?
Ở Việt Nam, ngày nào cũng là Quốc tế Hạnh phúc
Những nụ cười rạng rỡ, hành động tình cảm, cái ôm ấm áp... thể hiện sự hạnh phúc có thể xuất hiện mọi lúc, mọi nơi tại Việt Nam.
Những điểm đặc biệt trong phiên chứng khoán đầu năm
Tại lễ đánh cồng khai trương phiên giao dịch đầu năm 2017, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho rằng thị trường chứng khoán đang cung cứng 25% vốn cho nền kinh tế.
4 nước chi hơn 10 tỷ USD nhập hàng Việt Nam năm 2016
Năm 2016, Việt Nam có 4 thị trường xuất khẩu đạt trên 10 tỷ USD là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Dệt may Trung Quốc chuyển dây chuyền sản xuất qua Việt Nam
Chi phí trả lương công nhân tăng vọt khiến các nhà sản xuất dệt may Trung Quốc chuyển sang Việt Nam, nơi chi phí lao động thấp hơn gần 60%.
Thưởng Tết 2017: Thấp 500.000 đồng, cao nhất bằng căn hộ
Dẫn đầu thưởng Tết thuộc khối doanh nghiệp bất động sản, mức thưởng ngang bằng cả căn hộ. Trong khi đó, nhiều đơn vị sản xuất cố duy trì thưởng một tháng lương cộng thêm phần quà.