Nhạc sĩ Lam Phương và cơn say màu hồng
Trong khoảng 15 năm (1960-1975), Lam Phương là một trong số ít nhạc sĩ sáng tác “mát tay” nhất ở miền Nam.
55 kết quả phù hợp
Nhạc sĩ Lam Phương và cơn say màu hồng
Trong khoảng 15 năm (1960-1975), Lam Phương là một trong số ít nhạc sĩ sáng tác “mát tay” nhất ở miền Nam.
Ca sĩ Trịnh Việt Cường qua đời
Ca sĩ, nhạc sĩ Trịnh Việt Cường - cha đẻ của các bài ''Tự tình quê hương'', ''Em vẫn là em'' - qua đời ở tuổi 74 do đột quỵ.
Người thân, nghệ sĩ tiễn biệt minh tinh Thẩm Thúy Hằng
Lễ đưa tang NSƯT Thẩm Thúy Hằng diễn ra vào sáng 12/9. Sau đó, thi hài của bà được hỏa táng tại nghĩa trang Phúc An Viên (TP.HCM).
Lý do Thẩm Thúy Hằng là một trong 'tứ đại mỹ nhân'
Các nghệ sĩ cho biết thời đó có Thúy Hằng, Kim Cương, Kiều Chinh, Thanh Nga là bốn cái tên bảo chứng cho những bộ phim, những vở kịch. Có họ, tác phẩm luôn cháy vé.
Con trai Thẩm Thúy Hằng tâm sự về người mẹ nổi tiếng một thời
"Chúng tôi luôn tự hào vì mẹ là một diễn viên nổi tiếng. Mẹ hiền lành và luôn quan tâm người khác", con trai của minh tinh Thẩm Thúy Hằng chia sẻ.
Bốn người con trai túc trực tại lễ tang minh tinh Thẩm Thúy Hằng
Lễ tang minh tinh Thẩm Thúy Hằng diễn ra vào sáng 10/9 tại TP.HCM. Gia đình, người thân có mặt để tiễn biệt bà.
Lễ tang diễn viên Thẩm Thúy Hằng
Minh tinh Thẩm Thúy Hằng trút hơi thở cuối cùng vào ngày 7/9. Lễ tang của bà tổ chức tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (TP.HCM).
Thẩm Thúy Hằng - tên tuổi sáng giá nhất, ăn khách nhất
Trong bộ phim "Nàng", lần lượt những tài tử tài năng như Trần Quang hay La Thoại Tần cũng chỉ làm nền cho Thẩm Thúy Hằng.
Thời kỳ vàng son của Thẩm Thúy Hằng
Thời kỳ vàng son của Thẩm Thúy Hằng kéo dài trong một thập niên, tham gia trong hàng chục bộ phim, có hãng phim riêng và cho ra đời rất nhiều phim thành công về doanh thu.
Thời trang của Thẩm Thúy Hằng và mỹ nhân xưa
Những năm 1960, phụ nữ ở TP.HCM nhìn thu hút với gu ăn mặc tinh tế. Các nghệ sĩ trở thành người đi đầu xu hướng.
Thẩm Thúy Hằng hoàn toàn ẩn cư, kín tiếng những năm cuối đời
Nhiều nghệ sĩ Việt thương tiếc trước sự ra đi của minh tinh màn bạc. "Cải lương chi bảo" Bạch Tuyết cho biết minh tinh Thẩm Thúy Hằng sống lặng lẽ và kín tiếng cuối đời.
Giai nhân lộng lẫy Thẩm Thúy Hằng và chuyện cát-xê 1 kg vàng
Thẩm Thúy Hằng là biểu tượng vẻ đẹp một thời ở miền Nam giai đoạn 1950-1970. Bà có sự nghiệp vẻ vang và được đồng nghiệp yêu mến.
Vẻ đẹp minh tinh nức tiếng một thời của Thẩm Thúy Hằng
Nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng, sinh năm 1940, được biết đến là giai nhân nổi tiếng bậc nhất của màn ảnh Việt giai đoạn 1950-1970.
Diễn viên Thẩm Thúy Hằng qua đời
Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Thúy xác nhận minh tinh màn bạc một thời - diễn viên Thẩm Thúy Hằng - vừa qua đời.
Áo dài cũng đủ bận lòng nhà thơ
Trang phục của phụ nữ Việt đã được thi vị hóa trong thơ nhạc và văn chương của các bậc văn nhân thi sĩ lừng danh.
Lam Phương - Túy Hồng: Cặp nghệ sĩ lẫy lừng một thời
Ban kịch Sống của Túy Hồng thành công một phần do biết kết hợp khéo léo âm nhạc của Lam Phương. Vợ chồng nghệ sĩ cũng mời nhiều ngôi sao tham gia vở diễn giúp thu hút công chúng.
Nhan sắc của minh tinh màn bạc xưa
Vẻ đẹp và tài năng của các nữ diễn viên điện ảnh miền Nam giai đoạn 1954-1975 được thể hiện trong sách "Người tình không chân dung" (tác giả Lê Hồng Lâm).
Báo Xuân Sài Gòn xưa: Giai phẩm và giai nhân
Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà trên những bìa báo Xuân xưa, hình ảnh người phụ nữ được khắc họa bằng nét cọ hay ống kính luôn chiếm vị trí trung tâm.
Thanh Nga, Thẩm Thúy Hằng gợi cảm qua tay máy Viễn Kính
Thẩm Thúy Hằng, Thanh Nga, Thanh Lan, Mộng Tuyền - những cái tên gợi nhớ đến một Sài Gòn mơ mộng, biến động nhưng dập dìu tài tử giai nhân. Người chụp là thợ ảnh Đinh Tiến Mậu.
Sài Gòn xưa quyến rũ trong những bức ảnh giai nhân một thời
"Ký ức một ảnh viện Sài Gòn - Câu chuyện Viễn Kính" không chỉ kể về hiệu ảnh Viễn Kính và người thợ ảnh tài hoa Đinh Tiến Mậu, mà còn là cuộc kiếm tìm ký ức đô thị Sài Gòn.