Điều khiến 'bà đầm thép' Angela Merkel nao núng
Trong suốt kỷ nguyên của mình, cựu Thủ tướng Đức đã đưa ra nhiều quyết sách đanh thép. Song nỗi ám ảnh bị chó cắn khiến bà phải trấn an khi gặp chú chó Labrador của tổng thống Nga Putin năm 2007.
42 kết quả phù hợp
Điều khiến 'bà đầm thép' Angela Merkel nao núng
Trong suốt kỷ nguyên của mình, cựu Thủ tướng Đức đã đưa ra nhiều quyết sách đanh thép. Song nỗi ám ảnh bị chó cắn khiến bà phải trấn an khi gặp chú chó Labrador của tổng thống Nga Putin năm 2007.
Lần duy nhất Elon Musk ngắt lời ông Trump
Suốt 2 giờ trò chuyện, ông Musk không hề ngăn cản những phần trình bày của cựu tổng thống Mỹ. Duy chỉ có một vấn đề khiến CEO Tesla phản bác: biến đổi khí hậu.
Tập tài liệu trên nóc xe ôtô khiến nhà máy hạt nhân Nhật đóng cửa tiếp
Nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa vừa mắc thêm sai sót về an toàn và quy trình quản lý, nhiều khả năng khiến chính phủ Nhật Bản kéo dài lệnh cấm hoạt động với cơ sở này.
Bước đi trái ngược ở Phần Lan và Đức
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của châu Âu sau 16 năm ở Phần Lan đã đi vào hoạt động, chỉ một ngày sau khi Đức ngắt các lò phản ứng cuối cùng.
Đức đoạn tuyệt với năng lượng hạt nhân
Chính phủ Đức tuyên bố nước này bước vào kỷ nguyên năng lượng mới sau khi đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng hôm 15/4 bất chấp nhiều tranh cãi.
Ngư dân Nhật sợ hãi vì nước thải phóng xạ Fukushima
Tròn 12 năm kể từ thảm họa Fukushima, người dân nơi đây vẫn chưa thể yên tâm khôi phục đời sống khi mối đe dọa phóng xạ vẫn hiện hữu.
Động đất Thổ Nhĩ Kỳ thổi bùng tranh luận về nhà máy hạt nhân
Trận động đất kinh hoàng làm sập các tòa nhà trên khắp Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã làm sống lại cuộc tranh luận về nhà máy điện hạt nhân đang được xây dựng trên bờ biển Địa Trung Hải.
Ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của Đức 'sống sót'
Các quan chức chính phủ Đức cho biết nước này có kế hoạch hoãn đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của họ vì có khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Vì nguy cơ thiếu điện, người Đức xem xét lại nguồn năng lượng 'cấm kỵ'
Năng lượng hạt nhân là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất ở Đức suốt ba thập kỷ. Nhưng với việc Nga cắt nguồn khí đốt, người Đức buộc phải xem xét lại những điều "cấm kỵ".
Cựu lãnh đạo TEPCO bồi thường 97 tỷ USD sau thảm họa Fukushima
Bốn cựu lãnh đạo của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) bị yêu cầu phải bồi thường thiệt hại trong một vụ kiện liên quan đến thảm họa hạt nhân Fukushima năm 2011.
Chiến sự Ukraine xoay chuyển bản đồ năng lượng toàn cầu như thế nào?
Việc châu Âu chấp nhận từ bỏ dầu thô và khí đốt giá rẻ từ Nga đang làm thay đổi hoàn toàn trật tự thị trường năng lượng toàn cầu, mở ra cơ hội phát triển cho nhiều nước khác.
Ẩn số khó lường trong bầu cử tổng thống Hàn Quốc
Cuộc bầu cử Hàn Quốc ngày 9/3 không chỉ là sự kiện trọng đại với người dân trong nước, mà còn có khả năng ảnh hưởng tới chính sách đối ngoại của nhiều nước khác.
Nhà máy Zaporizhzhia - điểm nóng trong ngày giao tranh thứ 9 ở Ukraine
Ngày 4/3, Nga tuyên bố giành quyền kiểm soát nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu ở Ukraine. Động thái này khiến phương Tây lo ngại và yêu cầu Hội đồng Bảo an họp khẩn.
Tổng giám đốc Toyota Việt Nam: 'Chúng tôi chọn phát triển ôtô hybrid'
Khi thế giới có cuộc dịch chuyển từ ôtô truyền thống sang xe hybrid hay ôtô điện thân thiện môi trường, Toyota tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những lá cờ đầu.
Kế hoạch tự nấu ăn của đoàn thể thao Hàn Quốc khiến Nhật Bản bực bội
Sau khi đoàn thể thao Hàn Quốc tự xây dựng bếp ăn cho các VĐV Olympics, Nhật Bản bày tỏ quan ngại vì việc này sẽ làm tổn hại đến danh tiếng các sản phẩm của vùng Fukushima.
Nhật Bản khởi động lại lò phản ứng hạt nhân 44 năm tuổi
Công ty Điện lực Kansai sẽ tái khởi động lò phản ứng hạt nhân số 3 tại nhà máy điện hạt nhân ở thị trấn Mihama, tỉnh Fukui.
Trung Quốc lên tiếng về nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn
Bất chấp các báo cáo gần đây về nguy cơ "mối đe dọa phóng xạ sắp xảy ra", Trung Quốc khẳng định nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn ở tỉnh Quảng Đông vẫn hoạt động tốt.
Brazil trước nguy cơ thảm họa 'Fukushima về sinh học' do Covid-19
Số ca tử vong do Covid-19 đạt trên 4.000 người mỗi ngày ở Brazil sẽ vượt qua mức tồi tệ nhất được ghi nhận ở Mỹ và biến nước này thành một "Fukushima về sinh học", theo Reuters.
Những 'thị trấn ma' của Fukushima 10 năm sau thảm họa
10 năm sau thảm họa Fukushima, Nhật Bản đã chi hàng trăm tỷ USD cho dự án tái thiết tốn kém bậc nhất thế giới. Nhưng chúng vẫn không thể đưa cuộc sống trước kia trở lại Fukushima.
Vùng cấm ở Nhật 10 năm sau thảm họa
10 năm sau chuỗi thảm họa động đất, sóng thần và rò rỉ hạt nhân, một số khu vực ở Nhật Bản đến nay vẫn còn là vùng đất không bóng người.