2020 được coi là năm đặc biệt với Chính phủ khi theo đuổi “mục tiêu kép”, nghĩa là vừa tăng trưởng kinh tế, vừa kiểm soát dịch bệnh. Bước đầu, Chính phủ đã rất thành công.
110 kết quả phù hợp
2020 được coi là năm đặc biệt với Chính phủ khi theo đuổi “mục tiêu kép”, nghĩa là vừa tăng trưởng kinh tế, vừa kiểm soát dịch bệnh. Bước đầu, Chính phủ đã rất thành công.
Đại gia địa ốc rời TP.HCM tìm vùng 'đất lành' mới
Chuyên gia cho rằng xu hướng dịch chuyển từ TP.HCM sang đô thị vệ tinh của nhiều chủ đầu tư sẽ tiếp tục trong năm 2021 khi vướng mắc về pháp lý chưa thể được giải quyết triệt để.
Đô thị Thủ Thiêm năm 2030 sẽ ra sao?
Trong tương lai, Thủ Thiêm sẽ là trung tâm mới của TP.HCM với định hướng trở thành trung tâm tài chính vươn tầm quốc tế, tạo ra cực tăng trưởng mới cho thành phố.
‘TP.HCM sẽ dẫn đầu về kinh tế số’
Ông Trần Hoàng Ngân cho biết TP.HCM đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 25% GRDP năm 2025 và 40% vào năm 2030. Đây sẽ là đầu tàu về kinh tế số của cả nước.
Thủ tướng bổ sung giảng viên Fulbright vào Tổ tư vấn kinh tế
Giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam Nguyễn Xuân Thành bắt đầu tham gia Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng từ ngày 2/10.
Trục đường mới đến sân bay thúc đẩy BĐS du lịch Bình Định
Ngày 27/9, tỉnh Bình Định đưa vào sử dụng trục đường Khu kinh tế Nhơn Hội nối dài sân bay quốc tế Phù Cát. Đây là đòn bẩy kích thích kinh tế, du lịch và bất động sản phát triển.
Kế hoạch kinh tế đặc biệt thời Covid-19
Các chuyên gia kinh tế cho rằng giai đoạn 2 năm tới không nên đặt vấn đề tăng trưởng nhanh mà là phục hồi, giúp doanh nghiệp tái cơ cấu, tạo thế để 3 năm sau tăng tốc.
‘Thành lập TP Thủ Đức phải tránh bài học sai lầm về quy hoạch’
Ba quận 2, 9 và Thủ Đức - nơi hình thành TP Thủ Đức - nằm trên bờ sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, có vị thế rất đẹp nên yếu tố quy hoạch khi thực hiện đề án này cực kỳ quan trọng.
Khoan sức dân thế nào khi dịch Covid-19 kéo dài?
Các chuyên gia cho rằng khoan sức dân trước hết là giảm gánh nặng các khoản phải đóng cho doanh nghiệp và người dân. Về lâu dài thì phải phục hồi được sản xuất, kinh doanh.
‘Thách thức của nhiệm kỳ tới khá nặng nề’
Theo các chuyên gia, dưới ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiệm kỳ sắp tới sẽ nhiều thách thức, vừa tìm kiếm nguồn lực phục hồi và phát triển, vừa đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.
'Biến số' Covid-19 trong bài toán phát triển của Việt Nam
Covid-19 được ví như “biến số” khó đoán nhưng ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội. Hầu hết dự thảo văn kiện của các địa phương chưa đề cập biến số này trong bài toán phát triển.
Kinh doanh lao dốc, chủ nhà máy Trung Quốc thành người bán hàng rong
"Chúng tôi không thể trả các khoản thanh toán để tiếp tục vận hành nhà máy bởi tiền đã cạn rồi", một chủ nhà máy ở Trung Quốc than thở.
Đề xuất gói cứu trợ kinh tế thứ 2 và luật tình huống khẩn cấp
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) đề xuất cần có gói cứu trợ kinh tế thứ hai khi dịch Covid-19 vẫn còn lan rộng trên thế giới, có thể ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội.
Phí giao hàng - yếu tố chi phối quyết định mua sắm online
Thương mại điện tử (TMĐT) dần phổ biến nhờ mặt hàng đa dạng, quy trình mua sắm và thanh toán tiện lợi. Dù vậy, phí giao hàng quá cao khiến một số người dùng dè dặt khi chốt đơn.
Lãnh đạo TP.HCM ghi nhận ý kiến hiến kế của nhiều tầng lớp
Lãnh đạo UBND TP.HCM cho hay sẽ tiếp thu và cố gắng đưa những ý tưởng góp ý của người dân qua cuộc thi "Lắng nghe người dân hiến kế" thành hiện thực.
‘Có tổ công tác đặc biệt, nhưng không nên quá vội vàng thu hút FDI’
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho rằng Chính phủ thành lập tổ công tác đặc biệt thu hút FDI là điều đáng mừng, nhưng không nên quá vội vàng mà cần chọn lọc dòng vốn.
Chuyên gia Mỹ khuyên Việt Nam sẵn sàng chặn 'sóng' đầu tư xấu
Thu hút FDI nhưng không phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài là rất quan trọng đối với nền kinh tế - chuyên gia người Mỹ nói với Zing liên quan việc thu hút dòng vốn đang rời TQ.
Đề xuất lập tổ công tác đặc biệt để đàm phán thu hút FDI vào Việt Nam
TS Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, đề xuất Chính phủ có thể lập một tổ công tác đặc biệt để đàm phán, thu hút dòng dịch chuyển đầu tư sau dịch.
Việt Nam cần làm gì để phục hồi khi nới lỏng giãn cách xã hội?
"Quý II chỉ là bước hồi phục, khởi động lại, kinh tế có thể không suy giảm chứ chưa thể có tốc độ tăng trưởng. Đà tăng trưởng nằm ở quý III, quý IV", TS Trần Hoàng Ngân nhận định.
‘Cách ly xã hội nghiêm túc sẽ mở ra cơ hội phục hồi kinh tế nhanh’
Chuyên gia cho rằng nếu thực hiện nghiêm cách ly xã hội trong giai đoạn này, bệnh dịch sẽ sớm được kiểm soát, mở ra tương lai phục hồi kinh tế khi các hoạt động trở về bình thường.