Sự thật về ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương
Các nhà chấm số tử vi của triều đình thấy tuổi của Hoàng hậu quá gần với tuổi Vua Bảo Đại bèn cho bà trẻ đi đúng một năm, để Hoàng hậu sinh năm Dần (1914) thay vì năm Sửu (1913).
18 kết quả phù hợp
Sự thật về ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương
Các nhà chấm số tử vi của triều đình thấy tuổi của Hoàng hậu quá gần với tuổi Vua Bảo Đại bèn cho bà trẻ đi đúng một năm, để Hoàng hậu sinh năm Dần (1914) thay vì năm Sửu (1913).
Làm rõ nghi vấn quanh cuộc đời Hoàng hậu Nam Phương
“Theo dấu chân Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại” tái hiện cuộc đời của Hoàng hậu Nam Phương và góp thêm một góc nhìn mới, xác thực về bà và Vua Bảo Đại.
Vén màn bí ẩn về thân thế Hoàng hậu Nam Phương
Tại buổi giao lưu với độc giả, nhà nghiên cứu Vĩnh Đào và Nguyễn Thị Thanh Thúy lần đầu tiết lộ những chi tiết về thân thế hoàng tộc.
Vị đốc lý thay đổi diện mạo Hà Nội trong 30 ngày
Bác sĩ Trần Văn Lai đã lắng nghe tư vấn của các trí thức yêu nước, những nhà văn hóa lớn của dân tộc để quyết định “thay máu” cho hệ thống tên phố, tên đường tại Hà Nội.
Hoàng Diệu và Thanh niên Hà Nội - 'cái nôi' bóng đá Hà Thành
Từ năm 1954 đến ngày giải thể hồi cuối năm 1969, đội Hoàng Diệu và sau này là đội Thanh niên Hà Nội là nguồn cung cấp cầu thủ chủ yếu cho các đội bóng Thủ đô.
Những chiếc đồng hồ công cộng đầu tiên ở Hà Nội
Thời Pháp thuộc, đồng hồ còn là vật dụng hiếm quý, nên Hà Nội chỉ có dăm cái đồng hồ công cộng để báo giờ cho dân chúng.
Lý do người Hà Nội gọi hồ Hoàn Kiếm là ‘Bờ Hồ’
Việc gọi hồ Hoàn Kiếm là Bờ Hồ đã trở thành một quy ước bất thành văn, rất độc đáo của người Hà Nội cũ và vẫn còn được sử dụng đến bây giờ.
Nước sạch ở Hà Nội hơn 100 năm trước
Năm 1893, Nhà máy Nước Hà Nội bắt đầu đi vào hoạt động. Cũng thời gian này Sở máy nước được thành lập có nhiệm vụ quản lý, khai thác nguồn nước sạch.
Ảnh các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội 100 năm trước và ngày nay
Những bức ảnh này cho thấy phần nào diện mạo của đô thị Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 20 và mang nét cổ kính, hài hòa cùng vẻ đẹp hiện đại ngày nay.
Những công trình tiêu biểu ở Sài Gòn - Chợ Lớn 100 năm trước
Những công trình này cho thấy hình hài một đô thị được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” đang phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX tại Sài Gòn - Chợ Lớn.
Nhà hát Lớn Hà Nội được xây dựng như thế nào?
Nhà hát Lớn xây dựng trên một vũng lầy mới được san lấp, nên đòi hỏi việc thi công phải hết sức cẩn trọng, nhất là liên quan đến phần móng.
Khu phố Tây ở Hà Nội được xây dựng như thế nào?
Quá trình đô thị hóa khu phố Tây ở Hà Nội bắt đầu từ các biến cố của lịch sử và phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Cảnh tượng nghẹt người ngày đầu tiên đón vua Bảo Đại du học trở về
Trước khi tàu chở vua Bảo Đại du học về nước, ở Huế dân tình “bàn tán đến cuộc hồi loan này lắm". Đức thiếu quân trở về đã khởi lên nhiều tranh luận.
Những điều chưa biết về các công trình gắn với Cách mạng tháng Tám
Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.
Sài Gòn 300 năm trước có hình dáng như thế nào?
Triển lãm những tấm bản đồ cổ tại Đường sách Nguyễn Văn Bình cho thấy sự biến đổi của vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TP.HCM trong khoảng 300 năm qua.
Sự biến đổi Hà Nội - thủ phủ Đông Dương - thời thuộc Pháp
Từ đô thị phong kiến rộng 945 hécta khi Pháp mới đến, địa giới Hà nội mở rộng tới 13.000 hécta (gấp hơn 10 lần) vào năm 1942.
Chợ Bến Thành, chợ Bình Tây xưa được quy hoạch như nào?
Các chợ Bến Thành, Chợ Lớn là trung tâm thương mại của Sài Gòn xưa, được người Pháp dịch chuyển, xây mới cho phù hợp quy hoạch đô thị.
Nguyễn Văn Vĩnh - Một nhà văn hóa mở đường
Tối 24/3, lễ trao giải văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ 9 đã được tổ chức tại TP HCM. Dưới đây là toàn văn bài diễn văn bế mạc sự kiện của nhà văn Nguyên Ngọc.