Làm thế nào để kiềm chế tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc?
Tham vọng lãnh thổ của Bắc Kinh ngày càng lớn đang đe dọa hầu như tất cả các nước dọc theo cái gọi là "chuỗi đảo thứ nhất", bao gồm Nhật Bản, Philippines.
191 kết quả phù hợp
Làm thế nào để kiềm chế tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc?
Tham vọng lãnh thổ của Bắc Kinh ngày càng lớn đang đe dọa hầu như tất cả các nước dọc theo cái gọi là "chuỗi đảo thứ nhất", bao gồm Nhật Bản, Philippines.
Tên lửa mang vệ tinh của Nga rơi ở Siberia
Tên lửa Nga mang theo vệ tinh bất ngờ ngừng hoạt động và rơi trở lại trái đất vài phút sau khi rời bệ phóng hôm 16/5.
Tên lửa liên lục địa lớn nhất thế giới
Với trọng lượng phóng tới 211 tấn, R-36M là tên lửa đạn đạo liên lục địa lớn nhất mà con người từng chế tạo.
Những vũ khí uy lực của Triều Tiên khiến nhiều nước lo sợ
Tuy phần lớn vũ khí đã cũ, Triều Tiên vẫn khiến nhiều cường quốc trong khu vực đề cao cảnh giác nhờ công nghệ tên lửa và đội pháo binh hùng hậu.
Lịch sử vũ khí chống vệ tinh đầu tiên của thế giới
Ngày 13/9/1985, tiêm kích F-15A phóng thành công tên lửa ASM-135 để bắn hạ một vệ tinh ở độ cao 555 km, đưa Mỹ trở thành quốc gia đầu tiên có vũ khí không gian.
Sức mạnh tên lửa diệt vệ tinh bí mật của Nga
Tên lửa 79M6 được phóng từ tiêm kích đánh chặn nhanh nhất thế giới MiG-31 có thể diệt vệ tinh ở độ cao 600 km bên ngoài trái đất.
Những thảm họa chấn động ngành hàng không vũ trụ (kỳ 2)
Tên lửa Delta II mang theo vệ tinh GPS quân sự 40 triệu USD đã phát nổ chỉ 13 giây sau khi rời bệ phóng, tạo ra màn pháo hoa trên không cùng những quả cầu lửa đỏ rực.
Những thảm họa chấn động ngành hàng không vũ trụ (kỳ 1)
Vụ phóng vệ tinh đầu tiên của Mỹ Vanguard TV3 vào quỹ đạo đã thất bại thảm hại khi tên lửa rơi trở lại bệ phóng, khiến thùng nhiên liệu vỡ và tạo quả cầu lửa khổng lồ.
Sử dụng một tấm gương phản chiếu năng lượng mặt trời là ý tưởng phát triển vũ khí kỳ lạ của Đức trong Thế chiến thứ 2.
Những sự cố chấn động về vali hạt nhân của Mỹ và Nga
Cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton để quên vali hạt nhân sau khi dự họp NATO, còn Nga là quốc gia đầu tiên kích hoạt vali hạt nhân để sẵn sàng cho một cuộc tấn công trả đũa phương Tây.
Công nghệ vũ khí laser Nga: Từ viễn tưởng đến thực tế
Kể từ thời Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Nga luôn đi đầu về lĩnh vực quân sự. Một trong những công nghệ đáng chú ý nhất là vũ khí laser.
Hệ thống tên lửa hiện đại S-400 của Nga mà TQ mua hụt
Tổ hợp tên lửa phòng không S-400 của Nga với khả năng bắn hạ tất cả các mục tiêu trên không là vũ khí hiện đại mà nhiều quốc gia ao ước sở hữu, gồm Trung Quốc.
Vũ khí quân sự Trung Quốc 'khủng' nhưng nhiều lỗi
Trung Quốc là cường quốc quân sự tại châu Á - Thái Bình Dương, đang phát triển vũ khí theo chiến lược "ngăn chặn tiếp cận". Nhưng sức mạnh vũ khí Bắc Kinh đang bị nghi ngờ.
Bên trong bãi phóng tên lửa bị lãng quên ở Mỹ
Một nhiếp ảnh gia đã dành 25 năm để ghi hình ảnh các bãi phóng tên lửa bị bỏ hoang tại Mỹ với mong muốn bảo vệ phần còn lại của những địa điểm lịch sử thông qua nhiếp ảnh.
Trung Quốc phóng thành công hai vệ tinh bằng tên lửa đẩy
Ngày 4/9, Tân Hoa Xã đưa tin Trung Quốc đã phóng thành công hai vệ tinh bằng một tên lửa đẩy Trường Chinh-2D.
10 chiến đấu cơ uy lực nhất thế giới
“Ong bắp cày” F/A-18, “Chim ăn thịt” F-22 hay Su-27 là ba trong số 10 tiêm kích sở hữu sức mạnh đáng sợ nhất hành tinh theo bình chọn của trang tin Military Today.
Đám đông hôi của tại hiện trường MH17 rơi
Các nhà điều tra đã không phong tỏa và bảo vệ hiện trường khiến nhiều kẻ hám lợi tới hôi của tại khu vực máy bay Boeing 777 của Malaysia Airlines gặp nạn.
Trung Quốc phát triển tên lửa siêu thanh để đối phó Mỹ
Quân đội Trung Quốc đang nghiên cứu một loại tên lửa hành trình siêu thanh với tốc độ di chuyển cực nhanh và khả năng tấn công hạt nhân nhằm chống tàu sân bay của Mỹ.
Ấn Độ phóng thành công tên lửa mang 5 vệ tinh nước ngoài
Cơ quan Không gian Ấn Độ (ISRO) phóng thành công tên lửa đẩy PSLV-C23 mang 5 vệ tinh của nước ngoài sự trước chứng kiến của Thủ tướng Narendra Modi vào ngày 30/6.
Video: Ấn Độ phóng tên lửa mang 5 vệ tinh nước ngoài
Ấn Độ vừa phóng thành công tên lửa đẩy PSLV-C23 mang 5 vệ tinh của nước ngoài lên quỹ đạo nhằm hướng tới mục tiêu cung cấp dịch vụ phóng vệ tinh thế giới.