Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Hệ thống tên lửa hiện đại S-400 của Nga mà TQ mua hụt

Tổ hợp tên lửa phòng không S-400 của Nga với khả năng bắn hạ tất cả các mục tiêu trên không là vũ khí hiện đại mà nhiều quốc gia ao ước sở hữu, gồm Trung Quốc.

a

Đầu năm 2014, báo Kommersant của Nga đưa tin Tổng thống Vladimir Putin đã phê chuẩn việc bán hệ thống tên lửa S-400 cho Trung Quốc. Tháng 7/2014, Chánh văn phòng Tổng thống Nga Sergei Ivanov tuyên bố Trung Quốc có thể trở thành khách hàng nước ngoài đầu tiên của hệ thống phòng không S-400. Hôm 26/11, báo Vedomosti của Nga dẫn nguồn trong Tổ hợp Công nghiệp - Quốc phòng và Bộ Quốc phòng Nga tiết lộ nước này đã ký hợp đồng trị giá hơn 3 tỷ USD để cung cấp 6 hệ thống S-400 cho Trung Quốc. Tuy nhiên, cùng ngày, hãng RIA Novosti dẫn lời đại diện Cơ quan Liên bang Nga về hợp tác kỹ thuật - quân sự (FSMTC) khẳng định nước này chưa ký hợp đồng cung cấp các hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Bắc Kinh. Ảnh: Vedomosti

Almaz-Antei Concern phát triển S-400 từ thập niên 90, dựa vào thành tựu công nghệ của hệ thống tên lửa tầm cao S-300 lừng danh. S-400 có nhiều khả năng hơn S-300. Nó có thể phát hiện mục tiêu cách xa 400 km và cao 40–50 km. S-400 triển khai 3 loại tên lửa đất đối không nhằm mục tiêu tầm xa. Chúng bao gồm  tên lửa tầm xa 40N6 với khả năng hạ máy bay ở khoảng cách 400 km, tên lửa 48N6 đủ sức tiêu diệt mục tiêu tối đa cách 250 km, trong khi 9M96 có tầm bắn đạt 40 - 120 km.
S-400 là hệ thống tên lửa phòng không di động chiến lược, có khả năng bắn hạ tất cả các mục tiêu xâm phạm không phận thuộc phạm vi bảo vệ. Theo Moscow Times, S-400 có thể tấn công chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ và hạ các tên lửa đạn đạo, dù không bằng hệ thống tên lửa S-500. Ảnh: Wikipedia
S-400 có nhiều khả năng hơn S-300. Nó có thể phát hiện mục tiêu cách xa 400 km và cao 40–50 km. S-400 triển khai 3 loại tên lửa đất đối không nhằm mục tiêu tầm xa. Chúng bao gồm  tên lửa tầm xa 40N6 với khả năng hạ máy bay ở khoảng cách 400 km, tên lửa 48N6 đủ sức tiêu diệt mục tiêu tối đa cách 250 km, trong khi 9M96 có tầm bắn đạt 40 - 120 km.
Đây là sản phẩm của công ty Almaz-Antei Concern. Công ty này phát triển S-400 từ thập niên 90, dựa vào thành tựu công nghệ của hệ thống tên lửa tầm cao S-300 lừng danh. Một hệ thống S-400 gồm 8 bệ phóng tên lửa đất đối không. Mỗi bệ phóng được trang bị 32 tên lửa và một trạm trung tâm chỉ huy và các trạm radar di động. Ảnh: EnglishRussia.com  

Hệ thống phòng không S-400 và Pantsir-S rầm rập ra trận

Một số hình ảnh cuộc tập trận phòng không có sự tham gia của cả 2 hệ thống vũ khí tối tân là S-400 và Pantsir-S vừa được công bố.

a
S-400 Triumf sở hữu nhiều khả năng hơn S-300. Nó có thể phát hiện mục tiêu cách xa 400 km và cao 40–50 km. S-400 triển khai 3 loại tên lửa đất đối không nhằm mục tiêu tầm xa. Chúng bao gồm tên lửa tầm xa 40N6 với khả năng hạ máy bay ở khoảng cách 400 km, tên lửa 48N6 đủ sức tiêu diệt mục tiêu tối đa cách 250 km, trong khi 9M96 có tầm bắn đạt 40-120 km. Ngoài ra, S-400 có thể tiêu diệt khí cụ bay của đối phương trong khoảng cách từ 5–400 km và tên lửa đạn đạo ở khoảng cách 60 km. Như vậy, hầu hết các phương tiện bay quân sự đang được sử dụng đều khó lòng thoát khỏi tầm bắn hạ của S-400 Triumf. Ảnh: Blogspot
a
S-400 sử dụng radar đa chế độ 92N6E và đặt trên xe tải MZKT-7930. 92N6E có nhiệm vụ theo dõi, phân loại các mục tiêu, tính toán tên lửa cần phóng và hướng dẫn tên lửa định vị mục tiêu. Ngoài ra, S-400 cũng sử dụng radar  tiếp nhận 96L6 với tầm quét 300 km, cũng đặt trên xe tải MZKT-793. Ảnh chụp radar hỗ trợ 96L6: Wikipedia 
Hôm 26/11, báo Vedomosti của Nga dẫn nguồn trong tổ hợp công nghiệp - quốc phòng và Bộ Quốc phòng Nga tiết lộ nước này đã ký hợp đồng trị giá hơn <abbr class=3 tỉ USD để cung cấp 6 hệ thống S-400 cho Trung Quốc." src="" data-src="https://photo.znews.vn/Uploaded/aolnpvp/2014_11_27/zing_tenlua7.jpg" />
S-400 chính thức ra mắt năm 1999. Năm 2001, Nga lên kế hoạch trang bị hệ thống tên lửa này cho quân đội nhưng bị hoãn vào năm 2003 vì lý do chưa sẵn sàng. Đến đầu năm 2004, Nga thử nghiệm thành công tên lửa đánh chặn 48N6DM tầm bắn 250 km trang bị cho S-400. Rất nhiều quốc gia muốn mua hệ thống này như Thổ Nhĩ Kỳ, Malaysia, Saudi Arabia, Ấn Độ, Iran, Trung Quốc, Việt Nam... Trung Quốc từng công bố về việc phát triển một tổ hợp tên lửa mới mang tên HQ-19 (Hồng Kỳ 19) với tính năng tương đương, có khi còn tốt hơn phiên bản S-400 của Nga, nhưng rẻ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định đây là một phiên bản sao chép S-400. Ảnh: Wikipedia

Nga ồ ạt tiếp nhận hệ thống phòng không S-400

Trước cuối năm 2013, 2 hệ thống S-400 cấp trung đoàn sẽ được chuyển giao cho quân đội Nga. Tiếp đó, từ năm 2014, Nga sẽ nhận được 2-3 trung đoàn tên lửa phòng không S-400/năm.

Hải Anh

Bạn có thể quan tâm