Pháp hủy tiệc chiêu đãi ở Washington vì rạn nứt với Mỹ
Rạn nứt với Mỹ, Đại sứ quán Pháp tại Washington đã hủy bỏ tiệc chiêu đãi nhằm kỷ niệm Trận chiến Virginia Capes năm 1781 của Pháp trước Anh, sự kiện góp phần giúp Mỹ giành độc lập.
165 kết quả phù hợp
Pháp hủy tiệc chiêu đãi ở Washington vì rạn nứt với Mỹ
Rạn nứt với Mỹ, Đại sứ quán Pháp tại Washington đã hủy bỏ tiệc chiêu đãi nhằm kỷ niệm Trận chiến Virginia Capes năm 1781 của Pháp trước Anh, sự kiện góp phần giúp Mỹ giành độc lập.
Mỹ - Pháp rạn nứt sau thỏa thuận tàu ngầm với Australia
Thỏa thuận tàu ngầm giữa Mỹ, Anh và Australia được cho nhằm tạo liên minh đối phó Trung Quốc, nhưng nó khiến mối quan hệ giữa Washington và Paris xấu đi.
Toan tính của Mỹ khi lập ra liên minh mới với Anh và Australia
Được đàm phán trong bí mật và ra đời trước sự ngỡ ngàng của thế giới, liên minh AUKUS là bước đi tiếp theo trong chiến lược của Mỹ nhằm đối phó với Trung Quốc.
Trung Quốc, Pháp lên án liên minh Mỹ - Anh - Australia
Một số nước đã lên án liên minh an ninh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương mới giữa Mỹ, Anh và Australia.
EU cần sớm công bố chiến lược ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Đại diện cấp cao EU phụ trách đối ngoại Josep Borrell ngày 16/9 nói hiệp ước AUKUS cho thấy EU cần phát triển chiến lược an ninh riêng, đặc biệt là ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thủ tướng Anh: Hợp tác với Mỹ, Australia không nhằm đối địch ai
Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 16/9 khẳng định hợp tác quốc phòng AUKUS giữa Mỹ, Anh và Australia sẽ không đe dọa sự ổn định của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Mỹ lập liên minh mới để đối phó Trung Quốc
Mỹ, Anh và Australia sẽ thiết lập quan hệ đối tác quân sự ba bên để đối phó các thách thức. Liên minh này sẽ giúp Australia có tàu ngầm đầu tiên chạy bằng năng lượng nguyên tử.
Mũi giáo Nhật Bản để Mỹ đối phó Trung Quốc
Mỹ muốn Nhật Bản mở rộng quy mô hạm đội tàu ngầm, tăng cường năng lực quốc phòng để trở thành "mũi giáo" đối phó Trung Quốc, nhưng Tokyo lưỡng lự với việc mở rộng vai trò của mình.
Nhà máy đóng tàu ngầm lớn nhất Hàn Quốc bị tin tặc tấn công
Nhóm hacker được cho là xuất phát từ Triều Tiên đã tấn công hệ thống máy tính của tập đoàn DSME, công ty đóng tàu ngầm lớn nhất của Hàn Quốc, đánh cắp nhiều dữ liệu nhạy cảm.
Không có điều kỳ diệu cho tàu ngầm Indonesia
Tàu ngầm mất tích KRI Nanggala-402 bị vỡ ít nhất thành ba phần và nằm sâu dưới đáy biển Bali. Hải quân Indonesia kết luận toàn bộ thủy thủ đoàn 53 người đã thiệt mạng.
Nhật đổ tiền cho đảo của Ấn Độ để giám sát tàu ngầm Trung Quốc
Nhật Bản đã gửi khoản hỗ trợ đầu tiên đến quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ. Những đảo này có lợi thế trong việc giám sát tàu ngầm Trung Quốc đi qua eo biển Malacca.
Pháp cắt 2 tàu ngầm hạt nhân để ráp thành một tàu mới
Ngành công nghiệp đóng tàu Pháp đã có giải pháp độc đáo khi cắt đôi 2 tàu ngầm hạt nhân bị hỏng, lấy hai nửa thân tàu ráp lại thành một tàu mới hoàn chỉnh.
Kế hoạch chế tạo vũ khí hạt nhân mới của Mỹ bị phản đối
Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ phản đối kế hoạch trị giá 100 tỷ USD để phát triển "vũ khí răn đe chiến lược phóng từ mặt đất" (GBSD). Họ cho rằng dự án có chi phí đắt đỏ vô lý.
Đài Loan phản ứng với cuộc tập trận của Bắc Kinh
Lực lượng phòng không của Đài Loan được lệnh triển khai trong ngày thứ hai liên tiếp hôm 20/2, sau khi hàng chục máy bay của Bắc Kinh tập trận gần hòn đảo này.
Vũ khí lợi hại nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương
Tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa hành trình, với hỏa lực mạnh, sự linh hoạt và khả năng tàng hình, là một trong những công cụ răn đe lợi hại nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương.
Tàu ngầm hạt nhân Pháp bất ngờ tuần tra ở Biển Đông
Một tàu ngầm hạt nhân, cùng tàu tiếp tế của Pháp đã tuần tra tự do hàng hải trên Biển Đông.
Tên lửa, xe tăng nối đuôi xuất hiện trong buổi diễu binh ở Triều Tiên
Triều Tiên tổ chức diễu binh vào đêm 14/1 để chúc mừng thành công của đại hội đảng vừa diễn ra. Nhiều vũ khí, bao gồm tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, được phô diễn tại sự kiện.
Ông Kim Jong Un cam kết tăng cường kho vũ khí hạt nhân
Hãng tin KCNA ngày 13/1 cho biết nhà lãnh đạo Kim Jong Un cam kết tăng cường kho vũ khí hạt nhân của Triều Tiên. Tuyên bố được cho là để lôi kéo sự chú ý từ chính quyền Mỹ sắp tới.
Căn cứ Hải quân Nga ở Sudan có quy mô 300 người, gồm nhân viên dân sự và có thể tiếp nhận 4 tàu chiến, kể cả tàu ngầm hạt nhân với thời hạn kéo dài 25 năm.
Trung Quốc mở rộng xưởng đóng tàu ngầm hạt nhân
Hình ảnh vệ tinh cho thấy nhà máy đóng tàu ngầm ở Bột Hải được mở rộng đáng kể, có thể đóng mới 4-5 tàu ngầm hạt nhân cùng lúc.