Dầu thế giới mất mốc quan trọng
Giá dầu Brent vừa rơi xuống dưới ngưỡng 85 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ cuối tháng 1. Đồng USD mạnh lên đã đè nặng lên các thị trường hàng hóa, trong đó có dầu.
648 kết quả phù hợp
Dầu thế giới mất mốc quan trọng
Giá dầu Brent vừa rơi xuống dưới ngưỡng 85 USD/thùng, mức thấp nhất kể từ cuối tháng 1. Đồng USD mạnh lên đã đè nặng lên các thị trường hàng hóa, trong đó có dầu.
Dầu thô xuống thấp nhất 8 tháng, giá xăng có thể giảm tiếp
Theo các doanh nghiệp, nếu giá dầu thô thế giới tiếp tục lao dốc hoặc đi ngang trong những ngày tới thì giá xăng trong nước dự kiến tiếp tục đà giảm.
Giá dầu lao dốc 4 tuần liên tiếp
Giá dầu thô thế giới đã ghi nhận chuỗi giảm kéo dài 4 tuần. Nguyên nhân là nguy cơ suy thoái của kinh tế thế giới, lãi suất tăng cao và triển vọng nhu cầu tại Trung Quốc sụt giảm.
Chứng khoán Mỹ giảm 4 phiên liên tiếp, Dow Jones chạm đáy từ đầu năm
Thị trường chứng khoán Mỹ vừa kết thúc tuần giao dịch tồi tệ trong bối cảnh áp lực lãi suất và ngoại tệ phức tạp gia tăng nỗi lo ngại về một cuộc suy thoái toàn cầu.
Giá dầu thế giới bất ngờ giảm mạnh
Giá dầu thế giới xuống mức thấp nhất 8 tháng dù những rủi ro về phía cung đang gia tăng. Tuy nhiên, nguy cơ suy thoái và sức mạnh của đồng USD đã chi phối thị trường dầu.
NHNN nói về quyết định tăng mạnh lãi suất
Dù tăng lãi suất điều hành, NHNN cho biết sẽ vận động các ngân hàng cắt giảm chi phí để giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay và giảm lãi suất ở một số lĩnh vực ưu tiên.
ADB: Năm nay, kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,5% trong năm nay và 6,7% vào năm sau, mức cao nhất tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, ADB cảnh báo rủi ro với nền kinh tế vẫn đang gia tăng.
Ông chủ Facebook mất 71 tỷ USD trong năm nay
Tài sản của Mark Zuckerberg đã bốc hơi một nửa so với mức đỉnh hồi năm ngoái. Kể từ đầu năm nay, ông tụt 14 bậc trong bảng xếp hạng tỷ phú toàn cầu.
Giới đầu tư thấp thỏm chờ tin từ FED
FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này. Việc ngân hàng trung ương Mỹ tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.
Điều tồi tệ hơn cả kinh tế sụp đổ dưới thời Taliban
Sau khi cấm nữ sinh trở lại trường trung học và bị nghi chứa chấp thủ lĩnh Al Qaeda, Taliban đang khiến dư luận quốc tế phẫn nộ và đẩy các khoản viện trợ vào nguy hiểm.
Nhu cầu dầu tại Trung Quốc dự kiến ghi nhận năm đầu tiên sụt giảm trong vòng 30 năm. Trong khi đó, triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi cũng khiến giá dầu khó tăng mạnh.
Chuyên gia VinaCapital: Kinh tế Việt Nam giống Nhật Bản những năm 1970
Kinh tế trưởng VinaCapital đánh giá sự gia tăng dòng vốn FDI công nghệ cao đang thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong các năm tới, bất chấp mối lo suy thoái toàn cầu.
Chứng khoán Việt Nam thận trọng vì lạm phát tại Mỹ
Chuyên gia dự báo thị trường chứng khoán Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi xu thế toàn cầu và sẽ đi theo xu hướng thận trọng thời gian tới.
Loạt tin xấu với thị trường dầu
Mở đầu phiên giao dịch tuần này, giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc sau một tuần biến động mạnh. Các chuyên gia cho rằng một loạt tin xấu đang tạo sức ép lớn lên giá dầu.
Kinh tế Anh dưới thời Nữ hoàng Elizabeth II
Trong suốt 70 năm trị vì của Nữ hoàng Elizabeth II, nền kinh tế của Vương quốc Anh đã thay đổi một cách chóng mặt.
Tín hiệu của một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu
Giá cước vận tải đang tuột dốc do tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng giảm bớt. Nhưng lý do chính nằm ở nhu cầu toàn cầu suy yếu, dẫn tới khối lượng thương mại hàng hóa sụt giảm.
Lạm phát Mỹ hạ nhiệt nhờ kinh tế Trung Quốc lao đao
Trung Quốc là ngoại lực chính giúp giảm giá năng lượng và hàng hóa tại Mỹ, tuy nhiên các yếu tố trong nước vẫn khiến cho lạm phát Mỹ ở mức cao.
Dầu thô WTI chuẩn Mỹ có lúc rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1. Phớt lờ những lo ngại về nguồn cung, giới đầu tư năng lượng bán tháo dầu vì nỗi sợ suy thoái.
iPhone 14 cho thấy Apple chưa thể thoát ảnh hưởng của Trung Quốc
Kế hoạch chuyển dịch sản xuất của Apple sang Ấn Độ đang gặp một số khó khăn. Trong khi đó, nguồn cung iPhone vẫn dựa chủ yếu vào Trung Quốc.
Giá dầu lao dốc ngay cả khi OPEC+ phát đi tín hiệu muốn giữ giá dầu ở mức cao. Tuy nhiên, những nỗ lực của nhóm có thể phản tác dụng nếu lạm phát dẫn tới suy thoái toàn cầu.