Chuyện ly kỳ về vị thái giám giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử
Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.
396 kết quả phù hợp
Chuyện ly kỳ về vị thái giám giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử
Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.
Cô gái gốc Việt viết sách kể hành trình thành nghị sĩ Pháp
TS Bùi Trân Phượng khẳng định câu chuyện của Stéphanie Đỗ là minh chứng cho một tài năng nở rộ từ sự hội tụ hai căn tính dân tộc của một phụ nữ thuộc về hai nền văn hóa.
Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ “Tết”.
Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm
“Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi”, con trai nhà thơ chia sẻ.
'Bút chiến' thời Tự Lực Văn Đoàn
Ở "Tự chủ văn chương và sứ mệnh tự do" chi chít những “vụ áp phe” công kích giữa các báo, các nhân vật nổi tiếng gây chú ý cho độc giả.
Tàng thư độc lạ của Tạ Thu Phong
Luật sư Tạ Thu Phong sưu tầm được 10 nghìn cuốn sách cũ, cổ và hàng chục nghìn bản báo cũ, nhiều nhất là báo chí Cách mạng thời kỳ đầu.
Sách kinh điển về nghệ thuật chơi sách có ấn bản đẹp
Tác phẩm của học giả Vương Hồng Sển sẽ được phát hành phiên bản đẹp, giúp bạn đọc khám phá mọi sắc thái của thú chơi sách.
Hướng làm sách chuyên sâu và phát huy kênh truyền thông mạng xã hội
Tham luận "Tủ sách 'Phụ nữ tùng thư' và sự tiếp nhận của giới trẻ thông qua kênh truyền thông mạng xã hội Facebook" của bà Khúc Thị Hoa Phượng, Giám đốc NXB Phụ nữ Việt Nam.
Thế giới sông nước trong 'Bửu Sơn Kỳ Hương'
Tác phẩm là một tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa, vì nó vừa dựa vào, lại vừa tái kiến tạo bối cảnh của đất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
Chữ Quốc ngữ, tức là chữ viết ghi âm của tiếng Việt bằng kí tự Latin. Sách "Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ" cho biết hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.
Tờ báo được Tản Đà làm thơ khen mừng
Báo "Sống" dầu có một cái duyên ngắn ngủi với nhà văn, nhưng nhà văn không bao giờ quên nó và vẫn giữ những cảm tình êm dịu với nó.
Nghiệp đoàn báo chí 100 năm trước
Làm báo dưới chế độ thực dân, chịu sự kiểm duyệt gắt gao của nhà cầm quyền hạn chế quyền tự do báo chí, các báo để bảo vệ nhau, đã liên hiệp lại.
Hoạt động báo chí Việt Nam trước 1945 qua triển lãm trực tuyến
Triển lãm do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2023).
Tuổi thơ ít biết của nữ phó chủ tịch UBND đầu tiên của TP.HCM
Hồi ức của Đỗ Duy Liên cho biết bà sinh ra trong một gia đình công chức khá giả, nhưng tuổi thơ không trọn vẹn, phải sớm suy tính, sớm làm người lớn vì phải chăm lo cho mẹ.
Nỗi khổ của người dân quốc gia thiếu ngủ nhất châu Á
Với dân số già, làm ca đêm nhiều và sử dụng rộng rãi các phương tiện kỹ thuật số, thói quen ngủ của người Hàn Quốc ngày càng trở nên bất thường, rối loạn giấc ngủ cũng gia tăng.
Vì sao giới trẻ Trung Quốc ngủ ở Haidilao?
Ngủ ở nhà hàng, ga tàu, nhà tắm công cộng là cách người trẻ Trung Quốc tiết kiệm cho chuyến du lịch tốc hành của mình. Xu hướng này đang gây ra nhiều tranh cãi ở đất nước tỷ dân.
'Nhật ký trong tù' gửi gắm tâm sự và ý chí cách mạng của Bác Hồ
Nhà sử học Dương Trung Quốc nhận định "Nhật ký trong tù" là tác phẩm văn học giá trị của Việt Nam, bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn có nét riêng khác biệt.
Xuất bản 'Nhật ký trong tù' do Quách Tấn phỏng dịch
"Nhật ký trong tù" là tác phẩm phỏng dịch lại "Ngục trung nhật ký” của Chủ tịch Hồ Chí Minh do nhà thơ Quách Tấn thực hiện.
Các nhà nghiên cứu nói gì về truyền thuyết trăm trứng
Dù được ẩn sau lớp sương mù của thần thoại hư ảo, nhưng truyền thuyết bọc trăm trứng, nhìn ở góc độ tín ngưỡng, văn hóa dân gian, vẫn là sợi dây kết nối nghĩa "đồng bào".
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ qua sách tranh
"Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.