Vì sao cảnh sát ngụy trang và trốn trong bụi cây ở NSW?
Các nhà hoạt động khí hậu ở Australia đang phải gánh chịu những hành động "pháp lý đầy thù hận", họ bị giám sát chặt chẽ và thậm chí cấm ra khỏi nhà.
251 kết quả phù hợp
Vì sao cảnh sát ngụy trang và trốn trong bụi cây ở NSW?
Các nhà hoạt động khí hậu ở Australia đang phải gánh chịu những hành động "pháp lý đầy thù hận", họ bị giám sát chặt chẽ và thậm chí cấm ra khỏi nhà.
Cơn bão giá toàn cầu kéo dài đến bao giờ?
Các dấu hiệu chỉ ra cơn bão lạm phát trên toàn cầu chuẩn bị hạ nhiệt. Giới quan sát cho rằng nếu tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất, nền kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái.
Giá thép quay đầu giảm gần 1 triệu đồng/tấn
Sau đà tăng liên tiếp từ đầu năm đến nay, giá thép trong nước đồng loạt hạ nhiệt 300.000-920.000 đồng/tấn.
Trung Quốc phong tỏa hàng loạt, thương mại suy yếu mạnh
Các hoạt động thương mại của Trung Quốc - nơi được coi là "công xưởng thế giới" - lao dốc vì cách chống dịch gắt gao và nhu cầu trên toàn cầu suy yếu.
Hòa Phát lãi hơn 8.200 tỷ đồng quý đầu năm
Tập đoàn thép này dự kiến xây thêm 2 nhà máy sản xuất chuyên về máy lọc nước, máy lọc không khí, tủ mát… để tăng bán hàng từ quý III.
'Zero-Covid' tác động mọi ngóc ngách của kinh tế Trung Quốc
Nền kinh tế thứ 2 thế giới chao đảo vì nhu cầu lao dốc, hệ thống vận tải bị gián đoạn, giá cả leo thang, các ngành công nghiệp từ công nghệ, xây dựng tới bất động sản lao đao.
Đức tịch thu siêu du thuyền lớn nhất thế giới
Giới chức Hamburg, Đức đã thu giữ siêu du thuyền Dilbar sau khi xác định nó thuộc sở hữu hợp pháp của em gái tỷ phú Nga Alisher Usmanov.
Chuỗi cung ứng toàn cầu lao đao vì xung đột ở Ukraine
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đang gây thêm nhiều vấn đề đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chịu ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19.
Từ giữa tháng 2, các doanh nghiệp sản xuất đồng loạt tăng giá thép xây dựng lên 250.000-610.000 đồng/tấn so với trước Tết Nguyên đán.
Hai thách thức lớn với kinh tế Trung Quốc trong năm 2022
Hai thách thức lớn đang đe dọa sự phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới. Đó là tiêu dùng chậm lại và cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Hà Tĩnh tiếp tục xin dừng mỏ sắt Thạch Khê
Cho rằng dự án mỏ sắt Thạch Khê tạm dừng đã lâu nhưng chưa có phương án xử lý hiệu quả dẫn đến nhiều tồn đọng, tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục đề xuất Chính phủ cho dừng hẳn mỏ sắt này.
Kinh tế Trung Quốc chưa thể 'bật dậy' vì khủng hoảng nhà đất
Xuất khẩu phục hồi đã giúp Trung Quốc bù đắp phần nào sự sụt giảm trong ngành bất động sản. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ để nền kinh tế thứ hai thế giới bật dậy.
Thế khó của Trung Quốc trong cuộc khủng hoảng năng lượng
Trung Quốc đang chạy đua để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng. Nhưng giới quan sát cho rằng Bắc Kinh sẽ không sớm dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu than từ Australia.
Trung Quốc thiếu điện, thị trường hàng hóa toàn cầu đảo lộn
Cuộc khủng hoảng năng lượng của Trung Quốc khiến các nhà máy điêu đứng. Đối với các nhà đầu tư trên toàn cầu, mọi tính toán về cung - cầu hàng hóa bị đảo lộn.
Các nhà máy Trung Quốc điêu đứng vì thiếu điện, giá hàng hóa tăng vọt
Sức ép từ những mục tiêu giảm tiêu thụ năng lượng của chính quyền Trung Quốc đang gây sức ép lớn lên các nhà sản xuất, đẩy giá hàng hóa từ phân bón đến silicon tăng vọt.
Lý do Bắc Kinh im lặng khi Evergrande chìm trong hố nợ 300 tỷ USD
Khủng hoảng nợ của China Evergrande kéo tụt toàn ngành bất động sản của Trung Quốc. Nhưng chính quyền Bắc Kinh vẫn im hơi lặng tiếng, khiến thị trường càng trở nên hoảng loạn.
Có thể chưa tăng thuế xuất khẩu phôi thép
Bộ Tài chính cho rằng nguồn cung phôi thép sản xuất trong nước đang dư nên việc tăng thuế xuất khẩu mặt hàng này cũng chưa hẳn sẽ góp phần giảm giá thép thành phẩm trong nước.
Doanh nghiệp Trung Quốc điêu đứng vì lũ lụt và biến chủng Delta
Các doanh nghiệp Trung Quốc vật lộn với chi phí tăng cao và tắc nghẽn nguồn cung ứng vì dịch bệnh và thiên tai. Đà phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới có dấu hiệu bay hơi.
Đằng sau sự bùng nổ của thương mại toàn cầu trong thời dịch
Thương mại toàn cầu phát triển mạnh mẽ dù các chuỗi cung ứng chịu nhiều sức ép. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, giá cả tăng cao cũng là một phần nguyên nhân của sự gia tăng.
Bộ Công Thương yêu cầu ưu tiên nhiều mặt hàng cho thị trường nội địa
Theo Bộ Công Thương, một số mặt hàng trong nước có nhu cầu lớn nhưng lại được xuất khẩu nhiều. Bộ yêu cầu lúc này cần ưu tiên các mặt hàng quan trọng cho thị trường nội địa.