Những con số kinh tế bất thường của Trung Quốc
Trung Quốc vừa công bố tăng trưởng GDP trong quý I đạt 4,8%. Nhưng kết quả khảo sát của các hãng nghiên cứu độc lập nói lên câu chuyện khác.
741 kết quả phù hợp
Những con số kinh tế bất thường của Trung Quốc
Trung Quốc vừa công bố tăng trưởng GDP trong quý I đạt 4,8%. Nhưng kết quả khảo sát của các hãng nghiên cứu độc lập nói lên câu chuyện khác.
Triển vọng kinh tế u ám, Trung Quốc tìm cách trấn an giới đầu tư
Các biện pháp chống dịch gắt gao khiến triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi. Giới chức Bắc Kinh tìm cách trấn an, nhưng không đưa ra bất cứ động thái hỗ trợ đáng kể nào.
Giá dầu trở lại đà tăng sau một tuần trồi sụt. Giới đầu tư lo ngại về khả năng xung đột Nga - Ukraine leo thang. Cùng với đó là các động thái trấn an mới của chính phủ Trung Quốc.
Chứng khoán toàn cầu chìm trong sắc đỏ
Chứng khoán toàn cầu lao dốc do những lo ngại về các lệnh phong tỏa mới ở Trung Quốc. Chỉ số chứng khoán chính của Trung Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 2 năm.
Vì sao giá dầu đột ngột lao dốc?
Giá dầu chịu sức ép lớn từ những biện pháp chống dịch gắt gao của Trung Quốc và tâm lý e ngại rủi ro trên các thị trường tài chính toàn cầu.
Thượng Hải báo cáo số ca tử vong do Covid-19 cao kỷ lục
Thượng Hải báo cáo 39 ca tử vong do Covid-19 vào hôm 24/4. Đây là con số cao nhất được ghi nhận trong đợt dịch lần này bất chấp siêu đô thị hơn 25 triệu dân đang bị phong tỏa.
Các nền kinh tế lớn chao đảo vì xung đột và phong tỏa
Các hoạt động kinh tế từ Mỹ, Anh tới Đức đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi căng thẳng địa chính trị giữa Nga - Ukraine và đợt phong tỏa nghiêm ngặt ở Trung Quốc.
Người Thượng Hải mệt mỏi sau nhiều tuần bị phong tỏa
Thượng Hải thực hiện chính sách phong tỏa nghiêm ngặt song số ca nhiễm không có dấu hiệu ngừng lại khiến nhiều người dân rơi vào kiệt sức và giận dữ.
Trung Quốc phong tỏa hàng loạt, nhà máy thiếu công nhân trầm trọng
Ngay cả khi Trung Quốc hỗ trợ doanh nghiệp nối lại hoạt động bằng hệ thống làm việc khép kín, các nhà máy vẫn gặp khó vì tình trạng thiếu hụt lao động và gián đoạn hậu cần.
Dự báo trái chiều về kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát có các dự báo trái chiều về triển vọng của Trung Quốc. Một số cho rằng làn sóng Covid-19 mới sẽ chặn đà phục hồi kinh tế, một số khác tin đó không phải vấn đề lớn.
Triển vọng tăng trưởng mờ mịt của kinh tế Mỹ
Đà tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới bị cản trở bởi lạm phát tăng nóng và những gián đoạn do xung đột Nga - Ukraine.
Vì sao giá dầu đảo chiều liên tục?
Giá dầu trồi sụt mạnh trong vòng 24 giờ qua. Nguyên nhân là những thông tin về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc và các cuộc biểu tình ở Libya.
Cha mẹ không khai báo y tế, con bị trường đuổi học ở Trung Quốc
Một trường cấp 2 ở thành phố Tuy Hóa (tỉnh Hắc Long Giang) đã đuổi học một nam sinh do bố mẹ em không khai báo lịch sử di chuyển của họ.
Chuỗi cung ứng của Apple tại Trung Quốc đứt gãy vì các lệnh phong tỏa
Chiến lược Zero-Covid của Trung Quốc tác động nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất và hậu cần của hàng loạt doanh nghiệp, trong đó có nhiều nhà cung cấp hàng đầu của Apple.
Phong tỏa kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc tăng cao
Sức mạnh chi tiêu - vốn là động lực tăng trưởng chính của Trung Quốc - lao dốc vì các đợt phong tỏa. Điều này tác động tiêu cực tới việc làm và sản xuất.
Thượng Hải phong tỏa, Tesla yêu cầu nhân viên ăn, nghỉ tại nhà máy
Sau nhiều tuần dừng hoạt động, nhà máy Tesla ở Thượng Hải hoạt động trở lại bằng cách yêu cầu nhân viên làm việc, ăn, nghỉ ngay tại nhà máy và xét nghiệm thường xuyên.
Mối nguy lớn nhất của kinh tế toàn cầu
Giới quan sát cho rằng mức độ nghiêm trọng của các lệnh phong tỏa kéo dài tại Trung Quốc có thể lớn hơn nhiều so với dự báo.
Giá dầu sẽ hạ nhiệt nhờ nhu cầu lao dốc?
Giới quan sát cho rằng khoảng cách cung - cầu trên thị trường dầu đang thu hẹp nhờ nhu cầu lao dốc và nỗ lực kìm giá dầu của một số nước lớn.
Dân Trung Quốc vét sạch các siêu thị
Khắp Trung Quốc, người dân lao vào cuộc đua tích trữ đồ ăn, nhu yếu phẩm thiết yếu vì lo ngại sẽ rơi vào cuộc phong tỏa tương tự Thượng Hải do Covid-19 bùng phát.
'Ác mộng' cung ứng toàn cầu lặp lại vì cách chống dịch của Trung Quốc
Trung Quốc đã phong tỏa hơn 20 thành phố, chiếm khoảng 40% GDP đất nước. Giới quan sát cảnh báo điều này có thể tạo ra "cơn bão hậu cần" như hồi năm 2020 và 2021.