Vì sao giá dầu quay đầu lao dốc?
Việc Thượng Hải tái phong tỏa một số khu vực khiến giá dầu quay đầu lao dốc. Nhưng giới quan sát cho rằng giá vẫn ở mức cao vì nguồn cung vẫn bị thắt chặt trên toàn cầu.
524 kết quả phù hợp
Vì sao giá dầu quay đầu lao dốc?
Việc Thượng Hải tái phong tỏa một số khu vực khiến giá dầu quay đầu lao dốc. Nhưng giới quan sát cho rằng giá vẫn ở mức cao vì nguồn cung vẫn bị thắt chặt trên toàn cầu.
Nga thu lợi từ năng lượng nhiều hơn bất chấp lệnh trừng phạt
Quan chức Mỹ hôm 9/6 nói có khả năng Nga thu được nhiều lợi nhuận từ năng lượng hơn so với trước khi chiến sự Ukraine nổ ra, một phần bù đắp từ giá nhiên liệu toàn cầu tăng cao.
UAE: 'Giá dầu sẽ lập đỉnh mới'
UAE thừa nhận các nước thành viên OPEC đang gặp khó trong việc nâng sản lượng dầu theo đúng kế hoạch. Với sự phục hồi của Trung Quốc, giá dầu có khả năng lập đỉnh mới.
Phương Tây trừng phạt nhưng nhà sản xuất dầu Nga 'đi trước một bước'
Bất chấp các lệnh trừng phạt, xuất khẩu dầu Nga vẫn hồi phục, nhờ nhiều thương nhân tìm cách che giấu nguồn gốc dầu để bán ra thị trường.
Châu Âu có 'mệt mỏi' sau các lệnh trừng phạt Nga?
Liên minh châu Âu (EU) đưa ra 6 gói trừng phạt để đáp trả hành động của Nga tại Ukraine, song các thành viên của khối đang chịu những áp lực không nhỏ từ những lệnh cấm vận.
Trung Quốc và Ấn Độ đẩy mạnh mua dầu Nga nhân lúc giá giảm
Trung Quốc và Ấn Độ tăng mua dầu Nga nhân lúc giá giảm do lệnh trừng phạt phương Tây, theo dữ liệu mới nhất. Điều này tạo ra lỗ hổng cho phép Moscow đảm bảo thu nhập xuất khẩu.
Hơn 100 ngày chiến sự ở Ukraine thay đổi cục diện thế giới
Ba tháng sau khi Nga phát động "chiến dịch quân sự" tại Ukraine, cục diện quân sự, diễn biến chính trị, cũng như tiếng nói của các bên đã có nhiều thay đổi.
Vì sao giá dầu khó quay đầu giảm?
Giới quan sát cho rằng có nhiều lý do khiến giá dầu khó hạ nhiệt, bao gồm nhu cầu toàn cầu bùng nổ và không thể bù đắp nguồn cung dầu từ Nga.
EU cấm vận dầu Nga, bên nào hưởng lợi?
Cả Nga và EU sẽ phải tính đến việc tìm những đối tác mới sau lệnh trừng phạt nhắm vào dầu của Nga. Trung Quốc, Ấn Độ hay Saudi Arabia được cho là sẽ hưởng lợi từ gói trừng phạt.
Tại sao giá xăng của Malaysia rẻ nhất Đông Nam Á?
Malaysia có giá xăng thấp nhất Đông Nam Á và nằm trong top 10 nước rẻ nhất thế giới.
Iran đối mặt nguy cơ bị mất 'nguồn thu huyết mạch'
Nga đang trở thành đối thủ chính khiến doanh số bán dầu của Iran cho Trung Quốc giảm mạnh, làm mất đi nguồn thu ngoại tệ sống còn của quốc gia này.
Bộ Ngoại giao Nga: EU đang tự hủy hoại chính mình
Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo quyết định từng bước ngưng nhập khẩu dầu từ Nga của Liên minh châu Âu là bước đi “tự hủy hoại”, đồng thời gây bất ổn cho thị trường năng lượng toàn cầu.
Nga sẽ xoay xở ra sao với lệnh cấm vận dầu?
Ngoài tăng cường bán dầu cho Trung Quốc và Ấn Độ, Nga có thể cắt giảm sản lượng để giữ giá ở mức cao. Điều này sẽ tác động lớn tới kinh tế toàn cầu.
Trái ngược dự báo trước đó, giá dầu giảm mạnh sau khi EU đạt thỏa thuận cấm 90% dầu Nga. Nguyên nhân là điều này có thể mở đường cho những nước xuất khẩu dầu khác tăng sản lượng.
Serbia bắt tay với Nga khiến EU đau đầu
Thỏa thuận khí đốt mới giữa Serbia và Nga khiến EU đau đầu, trong bối cảnh các nhà lãnh đạo châu Âu có kế hoạch cắt giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Moscow.
Đòn trừng phạt 'đôi bên cùng tổn hại' của EU với dầu từ Nga
Lệnh cấm dầu mỏ được vận chuyển qua đường biển từ Nga nhằm mục đích gây sức ép với Moscow, nhưng một số chuyên gia cảnh báo điều này có thể giúp ích cho Nga trong ngắn hạn.
Sau thông tin EU thống nhất về thỏa thuận hạn chế dầu Nga, giá dầu thế giới tăng cao rồi rơi thẳng đứng trong vỏn vẹn 24 giờ.
Dòng chảy dầu thô trên thế giới bị đảo lộn
Các lệnh cấm vận nhập khẩu dầu từ Nga của châu Âu đang chuyển dòng chảy năng lượng sang những quốc gia khác như Ấn Độ, Trung Quốc.
EU quyết cấm, những bên nào còn mua dầu của Nga?
Trong khi nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã ngừng mua dầu thô của Nga sau "chiến dịch quân sự", một số khách hàng vẫn tiếp tục duy trì nhập khẩu dầu của Moscow.
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom thông báo ngừng cung cấp khí đốt đến Đức thông qua hãng Shell Energy vì từ chối thanh toán bằng đồng ruble.