Dầu mỏ của Nga chuyển hướng sang châu Á sau lệnh cấm từ châu Âu
Kể từ khi lệnh cấm vận giá trần của châu Âu lên dầu Nga chính thức có hiệu lực, gần 90% lượng dầu thô vận chuyển bằng đường biển của Nga đều hướng tới châu Á.
524 kết quả phù hợp
Dầu mỏ của Nga chuyển hướng sang châu Á sau lệnh cấm từ châu Âu
Kể từ khi lệnh cấm vận giá trần của châu Âu lên dầu Nga chính thức có hiệu lực, gần 90% lượng dầu thô vận chuyển bằng đường biển của Nga đều hướng tới châu Á.
Sự can thiệp giờ chót của Mỹ trong áp giá trần dầu Nga
Mỹ đã can thiệp vào phút chót để thuyết phục Ba Lan đồng thuận với kế hoạch áp giá trần 60 USD/thùng với dầu Nga, từ đó mở đường cho việc châu Âu thực thi lệnh trừng phạt này.
Trung Quốc và Saudi Arabia xích gần
Khi mối quan hệ giữa khu vực Trung Đông và Mỹ dần "lạnh nhạt", các quốc gia vùng Vịnh đang tìm đến những cơ hội hợp tác mới và nhiệt tình chào đón Trung Quốc hơn.
Ấn Độ phát tín hiệu sẽ ưu tiên nhu cầu năng lượng của mình và tiếp tục mua dầu từ Nga.
Thị trường dầu bị giáng đòn nặng
Giá dầu quay đầu giảm bởi khác với dự đoán trước đó của nhiều nhà phân tích, OPEC+ không cắt giảm thêm sản lượng để ngăn đà suy yếu của thị trường.
Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.
Lực mua lấn át lực bán trên thị trường dầu bởi một loạt thông tin hỗ trợ giá. Việc Trung Quốc nới lỏng phong tỏa và khả năng OPEC+ giảm sản lượng có thể làm tăng cầu, giảm cung.
Trong cuộc họp sắp tới, OPEC và đồng minh có thể cân nhắc tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu khi thị trường chững lại. Nguồn cung bị thắt chặt sẽ đẩy giá dầu lên cao.
Thị trường dầu thô thế giới trồi sụt mạnh trong vài ngày qua. Hôm 29/11, giá dầu quay đầu tăng mạnh sau khi rơi một mạch xuống mức đáy 10 tháng cách đây một ngày.
Tình hình dịch bệnh ở Trung Quốc đã đè nặng lên thị trường dầu. Bất chấp những lo ngại về nguồn cung, giá dầu Brent có lúc rơi xuống đáy 10 tháng.
Chính phủ Ghana đang xem xét chính sách mới để mua các sản phẩm dầu mỏ bằng vàng, thay vì USD dự trữ, Phó tổng thống Mahamudu Bawumia cho biết trên Facebook hôm 24/11.
Giá dầu tăng sau khi Saudi Arabia phủ nhận đàm phán với OPEC+
Giá dầu bật tăng vào thứ trong hôm nay (22/11) sau khi Saudi Arabia bác bỏ thông tin họ đang đàm phán với nhóm các nước sản xuất dầu OPEC+ để tăng sản lượng.
Qatar đánh cược 300 tỷ USD vào World Cup
Từ đất nước chỉ có một sân vận động cũ kỹ, số khách sạn ít ỏi và thường được nhớ đến nhờ xuất khẩu dầu khí, Qatar giờ đã sẵn sàng cho việc đăng cai kỳ World Cup xa xỉ.
Lỗ hổng khiến dầu Nga vẫn chảy sang Mỹ
Nhờ thay đổi xuất xứ sau khi được lọc tại nhà máy bên ngoài Nga, những sản phẩm từ dầu của nước này vẫn chảy sang Mỹ bất chấp lệnh trừng phạt của Washington hồi tháng 2.
Nỗi lo ở châu Âu dù đã trữ khí đốt đầy kho
Châu Âu đã sẵn sàng cho một mùa đông không có khí đốt tự nhiên của Nga. Tuy nhiên, một vài yếu tố không thể lường trước cũng có thể làm đảo lộn kế hoạch của lục địa này.
GS Harvard: Biến động tỷ giá chỉ tác động ngắn hạn tới Việt Nam
Chia sẻ với Zing, giáo sư David Dapice nhận định tại Việt Nam, các công ty trong lĩnh vực bất động sản sẽ nằm trong nhóm chịu tác động chính từ việc USD tăng giá.
USD tăng vọt, các nước nhập khẩu dầu lao đao
Đồng bạc xanh mạnh lên là thách thức với hầu hết quốc gia tiêu thụ dầu. Bởi họ không được hưởng lợi từ đà giảm mạnh của giá dầu trong năm nay.
Lý do giá dầu thô thế giới vọt tăng
Bất chấp nỗ lực xả kho dự trữ của Mỹ, giá dầu thô thế giới vẫn tăng mạnh. Nguyên nhân là nguồn cung thắt chặt hơn và thông tin Trung Quốc nới lỏng các biện pháp chống dịch.
Dự án điện khí 47.000 tỷ đồng bỏ không sau một năm khởi động
Dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh sau một năm khởi động, nhóm chủ đầu tư vẫn đang loay hoay hoàn thiện các thủ tục thành lập công ty liên danh và xin giấy phép phê duyệt dự án.