Ông Kishida sẽ tăng cường quan hệ với Việt Nam và Đông Nam Á
Các chuyên gia cho rằng tân chủ tịch đảng cầm quyền của Nhật Bản vẫn sẽ tiếp tục chú trọng hợp tác với các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, vì tầm quan trọng của khu vực này.
148 kết quả phù hợp
Ông Kishida sẽ tăng cường quan hệ với Việt Nam và Đông Nam Á
Các chuyên gia cho rằng tân chủ tịch đảng cầm quyền của Nhật Bản vẫn sẽ tiếp tục chú trọng hợp tác với các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, vì tầm quan trọng của khu vực này.
Chiến thuật cứng rắn của Trung Quốc trong vụ bà Mạnh Vãn Châu
Chiến thuật của Trung Quốc có thể đã giúp bà Mạnh được tự do, nhưng nó dường như đã tạo ra tâm lý tiêu cực ở Canada và lo ngại cho nhiều nước.
Nhật Bản có thể dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp vì Covid-19 vào cuối tháng 9
Thủ tướng Yoshihide Suga cho rằng tình hình dịch Covid-19 ở Nhật Bản đang được cải thiện. Ông tỏ ra lạc quan về khả năng dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp vào cuối tháng 9.
Tổng thống Biden chủ trì cuộc họp lãnh đạo Bộ Tứ ở Nhà Trắng
Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì hội nghị thượng đỉnh trực tiếp đầu tiên của lãnh đạo các nước nhóm Bộ Tứ tại Nhà Trắng vào ngày 24/9 (giờ địa phương).
‘Tiếng vang’ của thỏa thuận AUKUS sẽ lâu dài
Những diễn biến mới nhất báo hiệu nhiều tác động sâu sắc của thỏa thuận AUKUS lên cục diện quan hệ quốc tế.
Bài học cho châu Âu sau việc Mỹ lập AUKUS
Giáo sư Carl Thayer cho rằng bài học cho châu Âu là chính quyền Biden có xu hướng nghiêng về chủ nghĩa đơn phương, thể hiện qua việc rút quân khỏi Afghanistan và thành lập AUKUS.
Nhật hối thúc châu Âu phản đối hành động của Trung Quốc ở Biển Đông
Nhật Bản kêu gọi các nước châu Âu phản đối hành động của Trung Quốc trên Biển Đông và biển Hoa Đông, đồng thời cảnh báo cộng đồng quốc tế về tình hình hiện tại.
Liên minh AUKUS vượt xa vấn đề những chiếc tàu ngầm
Các nhà phân tích nhận định hiệp ước ba bên AUKUS là nền tảng thiết yếu trong nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn Trung Quốc giành ưu thế quân sự ở khu vực.
AUKUS báo hiệu trật tự thế giới mới
Hiệp định mới giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) sẽ giúp gắn kết Mỹ với cả khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu trong bối cảnh NATO đang dần mất đi tầm quan trọng.
Reuters: Tổng thống Biden sẽ tiếp các lãnh đạo Bộ Tứ ở Nhà Trắng
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tiếp đầu tiên giữa các nhà lãnh đạo của nhóm Bộ Tứ - gồm Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ - vào tuần tới.
Lãnh đạo Bộ Tứ sắp họp trực tiếp ở Washington
Giới chức Mỹ, Australia, Nhật Bản và Ấn Độ được cho là đang thực hiện các thỏa thuận cuối cùng để lãnh đạo Bộ Tứ gặp mặt trực tiếp tại Washington vào ngày 24/9, theo Kyodo News.
Phó tổng thống Harris đi khai phá những cơ hội hợp tác Việt - Mỹ mới
Trao đổi với Zing, 2 chuyên gia của CSIS chung nhận định rằng chuyến thăm của Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris là tín hiệu thể hiện cam kết của Mỹ với Việt Nam và khu vực.
Bộ Ngoại giao: Tàu chiến qua Biển Đông cần tuân thủ luật quốc tế
Trước việc tàu quân sự một số nước đã hoặc sắp đi qua Biển Đông, Bộ Ngoại giao nhận định hoạt động trên biển của các quốc gia trong và ngoài khu vực cần tuân thủ đúng UNCLOS 1982.
Ấn Độ sắp triển khai lực lượng đặc nhiệm ở Biển Đông
Hải quân Ấn Độ sẽ triển khai lực lượng đặc nhiệm gồm 4 tàu chiến để tham gia tập trận suốt 2 tháng trên Biển Đông.
Nhật tập trận liên tục khi căng thẳng với Trung Quốc gia tăng
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản trung bình tổ chức 2 cuộc tập trận chung hàng tuần kể từ tháng 1 với Mỹ và đối tác, trong bối cảnh Trung Quốc liên tục gây sức ép ở biển Hoa Đông.
Tàu Trung Quốc áp sát đảo tranh chấp với Nhật lâu kỷ lục
Tàu hải cảnh Trung Quốc đã di chuyển quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư hôm 4/6, đánh dấu 112 ngày liên tiếp xuất hiện trên vùng biển tranh chấp với Nhật Bản.
Nga muốn làm nơi hòa giải cho Israel và Palestine
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Nga tuyên bố sẵn sàng thu xếp địa điểm ở thủ đô Moscow để làm nơi tổ chức các cuộc đàm phán hòa giải giữa Israel và Palestine.
Ngoại trưởng Bangladesh phản ứng gay gắt với Trung Quốc
"Chúng tôi tự quyết chính sách đối ngoại của mình", Ngoại trưởng Bangladesh phản ứng sau khi Trung Quốc đe dọa nước này về việc tham gia nhóm "Bộ Tứ".
Mỹ chậm viện trợ cho Ấn Độ là cơ hội của Trung Quốc
Với việc Mỹ chậm trễ trong viện trợ cho Ấn Độ, Trung Quốc nhìn thấy cơ hội để chia cắt quan hệ giữa Washington và New Delhi.
Ấn Độ ‘vỡ trận’ và thế khó của Mỹ
Chính quyền Mỹ phải hứng chịu vô số lời chỉ trích khi chậm trễ trong việc quyết định hỗ trợ cho Ấn Độ, đằng sau đó là hai lời hứa đối nội và đối ngoại của ông Biden.