Bản dịch quốc ngữ 'Sử ký' đầu tiên quay trở lại
"Sử ký" lần đầu tiên đến với độc giả Việt Nam năm 1944 qua lời dịch của Nhượng Tống. Ấn phẩm nổi tiếng này nay trở lại với diện mạo mới.
65 kết quả phù hợp
Bản dịch quốc ngữ 'Sử ký' đầu tiên quay trở lại
"Sử ký" lần đầu tiên đến với độc giả Việt Nam năm 1944 qua lời dịch của Nhượng Tống. Ấn phẩm nổi tiếng này nay trở lại với diện mạo mới.
Nền văn minh rực rỡ giữa sa mạc
Sách “Lịch sử văn minh Ả Rập” kiến giải sâu sắc, toàn diện về sự phát triển của Ả Rập, từ những bộ lạc du mục gây dựng nên nền văn minh rực rỡ.
Nguyễn Hiến Lê - học giả có tầm và tâm
Bộ sách "Nguyễn Hiến Lê - tác phẩm đăng báo" mang tới cho người đọc cái nhìn toàn diện về những đóng góp của vị học giả trong lĩnh vực báo chí.
Những cuốn sách đáng chú ý của Nguyễn Hiến Lê
Diễn giả Lê Thúy Hạnh cho rằng các tác phẩm của Nguyễn Hiến Lê là sách gối đầu giường không thể thiếu đối với lớp trẻ, giúp chúng ta “vượt gộp” thành công.
Ba tôi còn giữ ký ức về chợ sách trên lề đường Trần Quý Cáp năm 1954. Nhà văn Sơn Nam cũng nhắc tới chợ sách lề đường này trong cuốn "Một mảnh tình riêng".
Những kiểu bán sách dạo trên phố xưa
Có nơi cho sách vào bồ mang đi bán, nơi bày sách cùng các đồ vụn vặt trên chiếu, lại có nơi như bến xe thường thấy người ôm chồng sách bằng hai tay đi bán dạo.
Vương Hồng Sển tâm tình về sách
Đọc "Bên lề sách cũ", nhiều kiến giải, ghi chép về địa danh, lịch sử, văn hóa đất Nam Kỳ xưa được Vương Hồng Sển đề cập, kể lại chi tiết qua tài liệu phong phú.
Tác phẩm lịch sử kinh điển của Tư Mã Thiên qua bản dịch của nhà văn hóa Phan Ngọc mới được tái bản.
Bùi Quang Thanh và những nẻo đường thơ
Tôi đọc thơ Bùi Quang Thanh nhiều năm nay nhưng chủ yếu là những bài viết cho thiếu nhi, đăng rải rác trên các báo.
Sau lũ, học sinh Quảng Trị vớt sách vở trong bùn
Sau hơn 10 ngày mưa lũ, học sinh một số trường ở huyện Đakrông (Quảng Trị) - một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất - đi học trở lại.
Cơ duyên đưa Quách Tấn đến với 'Xứ trầm hương'
Từ sự động viên của học giả Nguyễn Hiến Lê về một tác phẩm viết về Khánh Hòa, nhà thơ Quách Tấn đã viết nên “Xứ trầm hương” để lại cho đời.
Chân dung bác sĩ tìm ra thế giới vi trùng trong mùa dịch cúm
Vào lúc dịch cúm đang gây hiểm họa cho thế giới, nhà văn Nguyễn Hiến Lê đã viết về chân dung nhà bác học Louis Pasteur rất cảm động trong cuốn "Gương hi sinh”.
Thi sĩ Đông Hồ với bài thơ làm xuyên suốt mùa xuân
Cảm hứng ngắm cành mai trắng tặng nhà văn Nguyễn Hiến Lê chơi Tết, nhà thơ Đông Hồ đã suy tư suốt cả mùa xuân để viết bài “Trường xuân hành”.
Thi đỗ năm 1736, ông là trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Trường học dạy yêu nước ở số 4 Hàng Đào hồi đầu thế kỷ
Có lẽ lúc ấy, mỗi mình Đông Kinh nghĩa thục dạy lối riêng so với các trường công do chính quyền thực dân mở, mà trong đó dạy lòng yêu nước là một, bỏ hẳn lối tầm chương trích cú.
Học giả Nguyễn Hiến Lê với cuốn sách dạy học sinh cách học
Sau một thời gian trực tiếp dạy học, học giả Nguyễn Hiến Lê đã viết cuốn “Kim chỉ nam của học sinh”, trở thành cuốn sách được nhiều thế hệ học sinh trước đây yêu thích.
MC Thanh Bạch kể đã học cách làm người từ sách thầy Hoàng Xuân Việt
“Thầy là một trong những người có ảnh hưởng rất lớn để có tôi của ngày hôm nay”, MC Thanh Bạch nói về học giả, người thầy Hoàng Xuân Việt.
'Đắc nhân tâm' xưa rồi, cần biết những điều 'thất nhân tâm' để tránh
Ích kỷ, chủ quan, tự ái, thích trấn áp, vô duyên… đó đều là những điều khiến chúng ta dễ làm mất lòng người khác.
2 lần ly hôn, quên cả chuyện phòng the vì sách
Là người cực kỳ mê sách, học giả Vương Hồng Sển từng viết: “người đàn ông ham mua sách và mê đọc sách đến quên người vợ trẻ nằm kề bên”, và ông ly hôn 2 lần.
Chưa có lúc nào hơn lúc này, người ta hay nhắc về gia giáo, gia phong và dư luận lên án nền giáo dục nước nhà chỉ lo dạy chữ mà không dạy làm người.