Cơ hội và sức ép với hiệp định TPP thế kỷ
Khi TPP đồng thời đề ra một bộ tiêu chuẩn rất cao về thương mại nhưng đòi hỏi thuế quan giảm rất sâu, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh trên mọi ngành sản xuất.
170 kết quả phù hợp
Cơ hội và sức ép với hiệp định TPP thế kỷ
Khi TPP đồng thời đề ra một bộ tiêu chuẩn rất cao về thương mại nhưng đòi hỏi thuế quan giảm rất sâu, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh trên mọi ngành sản xuất.
Doanh nghiệp sẽ bị khống chế chi phí lãi vay
Không phải toàn bộ chi phí lãi vay của DN đều được khấu trừ mà tới đây sẽ bị khống chế theo một tỷ lệ nhất định so với vốn chủ sở hữu trước khi tính thuế thu nhập.
Tác động ba chiều của tăng lương tối thiểu vùng
Bất kỳ một giải pháp kinh tế nào nếu quá mức sẽ mang lại những hệ lụy. Nhà nước cần cân nhắc kỹ việc tăng và mức độ tăng tiền lương tối thiểu vùng năm 2016.
Mất hàng triệu đô vì Trung Quốc phá giá tiền
Doanh nghiệp trong nước đã bị tác động bất lợi từ việc Trung Quốc liên tục phá giá nhân dân tệ.
Theo một báo cáo nghiên cứu của nhóm các học giả Peter Petri, Michael Plummer và Fan Zhai, Việt Nam là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ việc tham gia TPP.
Xuất khẩu Việt Nam ra sao sau 15 năm ký BTA?
Không chỉ là hiệp định thương mại tự do đầu tiên giữa Mỹ và Việt Nam, BTA còn mang đến lợi ích lớn về "chất” cho kinh tế và giao thương giữa hai quốc gia bên bờ Thái Bình Dương.
Dệt may: Ngoại phình to, nội teo tóp
Nhu cầu tại nhiều thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam suy giảm và đồng USD tăng giá mạnh khiến tăng trưởng không như kỳ vọng.
Lợi ích của TPP cho các nước thành viên
Giảm thậm chí loại bỏ hàng rào thuế quan, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước ký TPP là những lợi ích mà 12 thành viên của hiệp định, gồm Việt Nam, có thể hưởng.
Chưa vào TPP, hàng tỷ USD đã đổ về Việt Nam
Một làn sóng đầu tư dệt may đã đổ về Việt Nam để đón đầu TPP. Những dự án tỷ đô có thể thu hút đầu tư nhưng cũng tạo ra những sức ép về dài hạn cho các DN và nền kinh tế.
Sau Trung Quốc: Việt Nam công xưởng hay bãi thải toàn cầu?
Nhìn vào thực tế thì thấy rằng, nguy cơ chúng ta chỉ gia công thuần túy và trở thành công xưởng của thế giới theo nghĩa hẹp là khó tránh khỏi.
Việt Nam: Công xưởng mới của thế giới
Việt Nam có những lợi thế cạnh tranh nổi trội trong khu vực ASEAN và có vị trí chiến lược gần chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thịt ngoại ép thịt nội, vì sao?
Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi trong nước không chỉ chịu sức ép từ thịt ngoại nhập mà còn bị kìm hãm do chính sách không hợp lý.
Đào tạo nhân lực trẻ chuẩn quốc tế, hiểu thị trường Việt
Được đào tạo bài bản, am hiểu sâu sắc thị trường địa phương, sinh viên đại học quốc tế đã và đang mang đến nhiều thay đổi chiến lược cho bức tranh kinh tế, xã hội của đất nước.
Theo đánh giá của DN, bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ sáng sủa hơn, nhờ xuất hiện khá nhiều tín hiệu khả quan như: kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn,...
'Chết ngộp' với hàng Trung Quốc
Tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc vốn tồn tại nhiều năm nay sẽ càng trầm trọng hơn, khi hàng ngàn mặt hàng của nước này có thể vào Việt Nam với thuế suất chỉ 0%.
4 ngành hút tiền nhà đầu tư ngoại ở Việt Nam
Tạp chí The Establish Post gợi ý xu hướng danh mục đầu tư chủ chốt cho các nhà đầu tư ngoại tìm kiếm thị trường ngoài Trung Quốc. Việt Nam nổi lên như một điểm đến hấp dẫn.
Vẫn nhập của Trung Quốc từ đôi đũa
Số liệu thống kê mới nhất trong 11 tháng qua đã khiến nhiều người giật mình vì con số nhập siêu từ Trung Quốc đã vọt lên đến 26,4 tỷ USD, tăng 22,1%.
Công nghiệp hỗ trợ từ chuyện cái lò xo
Chuyện "cái lò xo" đi lòng vòng từ Việt Nam sang Nhật, rồi lại về Việt Nam.
Áo Made in Vietnam = Bông Mỹ + sợi Đài Loan + vải Trung Quốc
Trừ bông, được nhập khẩu từ Úc, Ấn Độ và Hoa Kỳ, hầu hết các nguyên phụ liệu ngành dệt may được nhập khẩu từ Trung Quốc.
Công ty may mặc Mỹ quyết định chuyển hoạt động sang Việt Nam
Báo chí Costa Rica cho biết, tập đoàn HanesBrands Inc. của Mỹ tháng 11 tới sẽ đóng cửa Cartex Manufactura, chi nhánh tại quốc gia Trung Mỹ này, để chuyển hoạt động sang Việt Nam.