Những biến động xung quanh giao tranh Nga - Ukraine, lập trường của OPEC+ và thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran khiến giá dầu đảo chiều liên tục.
112 kết quả phù hợp
Những biến động xung quanh giao tranh Nga - Ukraine, lập trường của OPEC+ và thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran khiến giá dầu đảo chiều liên tục.
Sau 2 tuần tiến hành “chiến dịch quân sự đặc biệt” tại Ukraine, Nga không đạt được bước tiến như dự kiến. Nhưng lực lượng hơn 150.000 binh sĩ của Nga vẫn có lợi thế lớn về hỏa lực.
Giá dầu thô thế giới rạng sáng ngày 10/3 đột ngột giảm sâu và quay về thời điểm cách đây một tuần trước thông tin sản lượng sản xuất dầu có thể tăng trong thời gian sắp tới.
Kinh tế thế giới sẽ ra sao nếu giá dầu vượt 160 USD/thùng?
Nếu giá dầu tiếp tục đà tăng phi mã do căng thẳng Nga - Ukraine, tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. Một số nền kinh tế thậm chí rơi vào suy thoái.
EU tìm lối thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga
Liên minh châu Âu dự tính tìm nguồn cung mới và đẩy mạnh hoạt động sản xuất năng lượng tái tạo nhằm thoát khỏi sự phụ thuộc nguồn cung khí đốt từ Nga.
Thủ tướng Nga ra lệnh chuẩn bị biện pháp trả đũa cấm vận
Chính phủ Nga chuẩn bị tung ra hàng loạt biện pháp hỗ trợ ngành vận tải, trong đó có kế hoạch trả đũa những nước cấm tàu thuyền Nga cập cảng.
Điện Kremlin: Mỹ tuyên chiến về kinh tế với Nga
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 9/3 tuyên bố Washington trên thực tế đã phát động và đang tiến hành chiến tranh kinh tế nhằm vào Nga.
Nga cấm xuất, nhập khẩu một số hàng hóa và nguyên liệu thô
Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định ký sắc lệnh cấm hoặc hạn chế hoạt động xuất/nhập khẩu một số hàng hóa và nguyên liệu thô nhằm đảm bảo an ninh nội địa.
Kinh tế Trung Quốc sẽ lao đao vì xung đột Nga - Ukraine
Goldman Sachs cho rằng Trung Quốc không thể đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì xung đột Nga - Ukraine. Giá dầu tăng cao gây sức ép lớn lên nền kinh tế 1,4 tỷ dân.
Hai ngày sau khi chạm mức thấp nhất trong tháng 3, giá Bitcoin trong sáng ngày 9/3 bất ngờ xuất hiện dấu hiệu đảo chiều.
Đại sứ quán Nga: Mỹ ra lệnh cấm nhập dầu là 'nỗ lực viển vông'
Sau khi Mỹ ban hành lệnh cấm nhập khẩu dầu từ Nga, Đại sứ quán Nga tại Washington nói hành động này là "nỗ lực viển vông" và sẽ chuyển hướng xuất khẩu năng lượng để ứng phó.
Điều gì xảy ra khi Mỹ cấm nhập dầu từ Nga?
Nếu Mỹ có thể thay thế nguồn dầu nhập từ Nga, vốn chiếm tỷ trọng nhỏ và đang giảm dần, thì châu Âu lại không thể - ít nhất là trong ngắn hạn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa tung ra đòn trừng phạt mới nhất nhắm vào hoạt động xuất khẩu dầu thô của Nga.
Xung đột Nga - Ukraine đẩy giá cả thế giới leo thang
Giá hàng hóa trên thế giới leo thang mạnh, tạo thêm áp lực cho chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đang lao đao, đè nặng lên sức mạnh chi tiêu và triển vọng tăng trưởng.
Giá vàng lên đỉnh mọi thời đại
Những lệnh trừng phạt mới từ Mỹ và các nước phương Tây nhắm vào Nga đang khiến thị trường tài chính toàn cầu chao đảo, trong đó, cả dầu thô và vàng đều đã tăng mạnh.
Bloomberg: Ông Biden chuẩn bị cấm nhập dầu từ Nga
Chính phủ Mỹ dự định cấm hoàn toàn nhập khẩu năng lượng từ Nga bất chấp việc các đồng minh châu Âu không cùng tham gia, Bloomberg dẫn các nguồn tin thân cận vụ việc.
Các nước châu Âu chật vật giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga
Nga cảnh báo giá dầu có thể vọt lên 300 USD/thùng nếu phương Tây áp đặt lệnh cấm xuất khẩu năng lượng. Các nước châu Âu cũng gấp rút ngăn cản lệnh trừng phạt đối với dầu khí Nga.
Phương Tây có thể đối mặt hậu quả lớn nếu cấm vận dầu của Nga
Kế hoạch cấm nhập khẩu dầu từ Nga của chính quyền Tổng thống Joe Biden không chỉ gây thiệt hại nặng nề cho người tiêu dùng trong nước mà còn ảnh hưởng đến dòng chảy thế giới.
Điều gì xảy ra nếu Mỹ cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga?
Nếu Mỹ không còn nhập khẩu dầu từ Nga, giá dầu vốn đã cao sẽ tiếp tục tăng mạnh và có nguy cơ gây ra cú sốc lạm phát.
Mỹ có chấp nhận thiệt hại để trừng phạt dầu khí Nga?
Tổng thống Biden đứng trước sức ép từ lưỡng viện đòi trừng phạt ngành năng lượng của Nga, nhưng biện pháp cứng rắn này tiềm ẩn rủi ro khiến nền kinh tế Mỹ chịu thiệt hại.