Vụ vỡ nợ gây chấn động ngành địa ốc Trung Quốc
Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát sau hơn một năm siết tín dụng, nhưng một tập đoàn địa ốc lớn vẫn vỡ nợ. Đáng nói, hồi đầu năm, tập đoàn vẫn được coi là khỏe mạnh về tài chính.
1.103 kết quả phù hợp
Vụ vỡ nợ gây chấn động ngành địa ốc Trung Quốc
Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát sau hơn một năm siết tín dụng, nhưng một tập đoàn địa ốc lớn vẫn vỡ nợ. Đáng nói, hồi đầu năm, tập đoàn vẫn được coi là khỏe mạnh về tài chính.
Ngân hàng Nhà nước rút tiền về
Tiếp tục rút thêm 15.000 tỷ đồng khỏi thị trường phiên 28/6, NHNN đã nâng tổng số tiền Đồng rút khỏi thị trường thông qua kênh tín phiếu lên xấp xỉ 100.000 tỷ đồng.
Kinh tế Trung Quốc trả giá vì siết tín dụng bất động sản
Sau một năm siết tín dụng, Trung Quốc muốn vực dậy thị trường nhà đất khi tình hình kinh tế xấu đi. Tuy nhiên, đà phục hồi đang gặp nhiều lực cản.
Gần 70.000 tỷ đồng đã rút khỏi thị trường
Thông qua kênh bán tín phiếu, chỉ trong 4 phiên giao dịch 21-24/6, Ngân hàng Nhà nước đã rút ròng gần 70.000 tỷ đồng, chấm dứt hơn 2 năm chỉ bơm tiền ra thị trường.
Đâu là rủi ro lớn nhất của kinh tế Mỹ?
80% chuyên gia kinh tế cho rằng kinh tế Mỹ sẽ gặp tình trạng lạm phát đình đốn, khiến ngân hàng trung ương Mỹ lâm vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Trung Quốc sẽ có thêm nhiều tập đoàn địa ốc vỡ nợ
Giới quan sát cảnh báo ngành công nghiệp địa ốc Trung Quốc có thể chứng kiến thêm nhiều công ty vỡ nợ trong năm nay, kéo tụt tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế.
Giá nhà tại Trung Quốc liên tục lao dốc
Trung Quốc đã tìm cách thúc đẩy ngành địa ốc sau một năm siết tín dụng bất động sản. Nhưng giá nhà tại nước này vẫn ghi nhận tháng thứ 9 giảm liên tiếp.
Thế chấp Bitcoin để lấy 33.000 USD mua bất động sản
Adam Masato đã thế chấp Bitcoin để vay 33.000 USD mua bất động sản. Tuy nhiên, người dùng này có thể mất sạch tài sản khi giá tiền số giảm sâu.
Phó thủ tướng: Đã giải ngân 33.500 tỷ đồng gói phục hồi kinh tế
Đại biểu Quốc hội đề nghị được giải thích về số liệu 33.500 tỷ đồng giải ngân gói phục hồi kinh tế - xã hội chênh lệch 11.500 tỷ đồng so với báo cáo của Phó thủ tướng Lê Minh Khái.
Dòng tiền gửi trở lại kênh ngân hàng nhờ lãi suất huy động tăng, trong khi tăng trưởng tín dụng tại hầu hết ngân hàng đã chạm trần khiến các nhà băng đứng trước nỗi lo thừa tiền.
Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD
Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.
Hơn 9 tỷ USD trái phiếu bất động sản được đảm bảo bằng gì?
Theo Bộ Tài chính, tài sản đảm bảo chủ yếu của trái phiếu bất động sản là tài sản hình thành trong tương lai và cổ phiếu nên tồn tại rủi ro khi thị trường bất động sản khó khăn.
Lãi suất giảm, vì sao người Trung Quốc vẫn ngần ngại vay tiền?
Giới chức Trung Quốc đang tìm cách thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhằm vực dậy nền kinh tế. Nhưng các doanh nghiệp và hộ gia đình vẫn dè chừng vay vốn.
Lãi suất liên ngân hàng xuống thấp nhất từ đầu năm
Việc lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm giảm xuống dưới 1%/năm, thấp nhất kể từ tháng 12/2021, cho thấy thanh khoản các nhà băng đang ở trạng thái dôi dư nhất từ đầu năm.
Các ngân hàng chốt phương án giảm lãi suất cho vay 2%/năm
Khách hàng vay vốn sẽ được giảm trừ lãi suất trực tiếp từ kỳ trả nợ lãi ngày 20/5/2022 đến hết năm 2023, hoặc đến khi hết gói hỗ trợ 40.000 tỷ đồng.
Lạm phát và lãi suất tăng cao bóp nghẹt các nền kinh tế lớn
Các chỉ số kinh tế của những nền kinh tế lớn và giàu nhất thế giới đều lao dốc trong tháng 5. Lạm phát và lãi suất tăng cao đã triệt tiêu sức mạnh tiêu dùng.
Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn giảm lãi suất cho vay 2%/năm
Không lâu sau khi nghị định về hỗ trợ lãi suất cho vay 2%/năm với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được ban hành, NHNN đã ra thông tư hướng dẫn các nhà băng thực hiện.
Đến lượt Kho bạc Nhà nước bơm tiền
Trong khi hoạt động trên thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước ở trạng thái cân bằng, thanh khoản các nhà băng lại được hỗ trợ nhờ động thái mua ngoại tệ của Kho bạc Nhà nước.
Sau một năm siết tín dụng, Trung Quốc buộc phải 'sửa sai'
Trung Quốc muốn vực dậy thị trường nhà đất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên ngành địa ốc đã sụt giảm trong thời gian dài.
Trung Quốc đau đầu tìm cách vực dậy thị trường nhà đất
Bắc Kinh đang tìm mọi cách thúc đẩy thị trường bất động sản đang lao dốc mạnh. Ngành công nghiệp này chịu ảnh hưởng lớn bởi "cơn bão quy định" hồi năm ngoái và làn sóng dịch mới.