Ngắm vẻ đẹp xứ Huế từ khinh khí cầu
Lễ hội khinh khí cầu là dịp để du khách được trực tiếp trải nghiệm cảm giác ngồi trên khinh khí cầu và ngắm nhìn toàn bộ khung cảnh kinh thành Huế từ trên cao.
262 kết quả phù hợp
Ngắm vẻ đẹp xứ Huế từ khinh khí cầu
Lễ hội khinh khí cầu là dịp để du khách được trực tiếp trải nghiệm cảm giác ngồi trên khinh khí cầu và ngắm nhìn toàn bộ khung cảnh kinh thành Huế từ trên cao.
Khách Tây ngắm Huế từ đường đi bộ trên thượng thành
Tuyến đường đi bộ trên thượng thành giúp du khách có trải nghiệm thú vị hơn khi đến tham quan kinh thành Huế.
Khảo sát làm cầu gỗ vào kinh thành Huế
Để thuận lợi cho du khách vào tham quan di tích Đại nội, chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế dự kiến xây dựng cầu gỗ bắt qua kênh hào vào khu vực Đại nội.
Trai tráng Hà Tĩnh gánh kiệu, rước báu vật từng được vua Hàm Nghi ban
Đầu năm, người dân ở Hà Tĩnh sẽ chọn 36 thanh niên chưa vợ làm người gánh kiệu gỗ, rước những báu vật vua Hàm Nghi ban tặng cho dân làng để cầu bình an.
Cuộc chơi của những 'phụ kiện' ngoài văn chương
Mua sách để đọc, hẳn rồi. Nhưng thị trường sách những năm gần đây lại cho thấy những “ứng dụng” khác ngoài việc đọc.
Kể thêm về vị vua cuối cùng Triều Nguyễn
Chiều 31/8/1945, trong lúc Bảo Đại còn đang hoàn thành việc bàn giao thì ông Tôn Quang Phiệt, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cách mạng TT - Huế chuyển đến cho cựu hoàng một điện khẩn.
2.000 quả pháo hoa ở Huế sẵn sàng cho màn trình diễn giao thừa
Pháo hoa gồm 48 chủng loại màu sắc khác nhau như hoa cúc vàng, tím, hoa tuy líp, hoa liễu, hoa hướng dương... hứa hẹn đem lại ấn tượng cho khán giả trong đêm giao thừa.
Tết thời Gia Long không có chuyện quan lại tặng quà vua
Theo Micheal Đức Chaigneau, điểm đặc trưng của Tết dưới thời vua Gia Long là quà biếu. Theo thông lệ, hàng năm, nhân dịp đón năm mới vua Gia Long tặng quà cho các quan đại thần.
Tưởng niệm 203 năm ngày vua Gia Long băng hà
Lễ giỗ vua Gia Long diễn ra theo đúng nghi thức của triều Nguyễn xưa với hương án, đội lễ nhạc.
Dự chi hơn 1.000 tỷ đồng để tiếp tục di dân khỏi Kinh thành Huế
Huế dự chi hơn 1.000 tỷ đồng để thực hiện giai đoạn 2 di dời dân sống trong khu vực I Kinh thành Huế, thuộc dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo Kinh thành Huế.
TP.HCM muốn xây bảo tàng điện ảnh phục vụ Nam Bộ và cả nước
Đề cập giải pháp ưu tiên phát triển công nghiệp điện ảnh, TP.HCM cho biết sẽ nghiên cứu xây dựng bảo tàng nhằm lưu giữ tất cả hình ảnh, hiện vật về điện ảnh Nam Bộ và cả nước.
Thực hư chuyện khách Thái Lan không mua vé tham quan Đại nội
Theo Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế, du khách Thái Lan không mua vé tham quan Đại nội chỉ là bộ phận nhỏ, không phải bức tranh toàn cảnh về du khách khi đến Thừa Thiên - Huế.
Du lịch trong nước dịp cuối năm với 8 triệu đồng
Bước vào những tháng cao điểm của mùa du lịch cuối năm, du khách cần lựa chọn các địa điểm trong nước có mức giá hợp lý, dễ di chuyển, nhiều danh lam thắng cảnh.
Sách vàng 200 tuổi ghi lại việc vua Gia Long lên ngôi
Kim sách ghi chép việc vua Gia Long lên ngôi hoàng đế hiện được trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
‘Thần đèn’ Nguyễn Văn Cư di dời tòa chánh điện quốc tự nặng 1.000 tấn
“Thần đèn” Nguyễn Văn Cư từ TP.HCM đến Huế để cùng các cộng sự di dời một tòa chánh điện ở chùa Diệu Đế, nhằm bảo tồn bức tranh Long Vân Khế Hội được vẽ trên trần chánh điện.
Sức hút của sách nghiên cứu lịch sử
Sách nghiên cứu có giá trị được xuất bản dưới hình thức đặc biệt, số lượng ít để bám sát thị trường. Đây là hướng đi mới cho dòng sách phục vụ nhóm bạn đọc chuyên biệt.
Những hầm hố chôn giấu vàng bạc trong Tử Cấm thành Huế
Khi người Pháp bắt giữ được vua Hàm Nghi, người ta đã tìm được trên người vua một tài liệu gồm một danh sách chỉ ra mười nơi cất giấu nén vàng, nén bạc trong khu vực Tử Cấm thành.
Kho báu vương triều An Nam sau ngày Đồng Khánh băng hà
Đức vua băng hà, lại thêm một lần cướp bóc hôi của và thêm một cơ hội cho giới chức cầm quyền phía Pháp can thiệp trực tiếp vào việc quản lý của cải kho lẫm của vương triều An Nam.
Vua Đồng Khánh và phần kho báu được giao lại
Sáu tháng đã trôi qua, từ lúc vua Đồng Khánh lên ngôi cho đến khi [Tổng trú sứ] Paul Bert đặt chân đến xứ An Nam, nghĩa là thời điểm mà nhà vua sắp tiếp nhận phần kho báu của mình.
Tranh giành sở hữu những gì còn sót lại từ kho báu Huế bị nấu chảy
Sau gần 15 năm tranh chấp, phần còn lại của kho báu kinh thành Huế (phần lớn bị nấu chảy) thuộc về Viện Bảo tàng Tiền cổ thuộc Cơ quan Đúc tiền và Huân Huy chương của Pháp.