Tín hiệu nhân sự từ chuyến đi của ông Tập tới Hong Kong, Tân Cương
Các quan chức tháp tùng ông Tập trong chuyến công tác đáng chú ý tới Hong Kong, Tân Cương có khả năng sẽ được bầu vào cơ quan quyền lực cao nhất của đảng Cộng sản Trung Quốc.
192 kết quả phù hợp
Tín hiệu nhân sự từ chuyến đi của ông Tập tới Hong Kong, Tân Cương
Các quan chức tháp tùng ông Tập trong chuyến công tác đáng chú ý tới Hong Kong, Tân Cương có khả năng sẽ được bầu vào cơ quan quyền lực cao nhất của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Vụ lừa đảo phơi bày những lỗ hổng của ngành ngân hàng Trung Quốc
Nhiều người Trung Quốc có khả năng mất trắng trong vụ lừa đảo tài chính gây chấn động. Nhưng giới quan sát cho rằng đó có thể chỉ là bề nổi của tảng băng.
IMF: Suy thoái có thể là cái giá cần trả để hạ nhiệt lạm phát
IMF không loại trừ khả năng suy thoái toàn cầu vì rủi ro đang tăng lên. Tuy nhiên, đây có thể là cái giá cần phải trả để hạ nhiệt lạm phát.
IMF: Năm sau, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc về mức trước đại dịch
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt 6% trong năm nay và 7,2% vào năm sau, tương đương mức tăng của năm 2019, trước khi dịch Covid-19 bùng phát.
Các công ty Internet cắt giảm nhân sự, người trẻ Trung Quốc điêu đứng
Hàng loạt công ty Internet hàng đầu Trung Quốc đang sa thải nhân sự vì hoạt động kinh doanh xấu đi. Đó là tin xấu với hàng triệu sinh viên sẽ tốt nghiệp đại học trong năm nay.
Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD
Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.
Cơn bão giá toàn cầu kéo dài đến bao giờ?
Các dấu hiệu chỉ ra cơn bão lạm phát trên toàn cầu chuẩn bị hạ nhiệt. Giới quan sát cho rằng nếu tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất, nền kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái.
Nới lỏng chống dịch, kinh tế Trung Quốc vẫn khó bật dậy?
Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp chống dịch kéo dài kể từ đầu tháng 3. Nhưng giới quan sát nghi ngờ về khả năng bật dậy nhanh chóng của nền kinh tế thứ 2 thế giới.
Dịch Covid-19 tàn phá kinh tế Trung Quốc hơn năm 2020
Những thách thức mà nền kinh tế Trung Quốc phải đối mặt thậm chí còn lớn hơn hồi năm 2020. Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, trong khi những chỉ số kinh tế khác đều giảm sút mạnh.
Người Trung Quốc rút tiền khỏi bất động sản, chứng khoán vì thua lỗ
Với người Trung Quốc, thời điểm vàng để kiếm tiền từ chứng khoán và bất động sản đã qua. Họ chuyển sang gửi tiết kiệm, ngay cả khi lãi suất ở mức thấp kỷ lục.
Giá dầu đi lên khi Mỹ bước vào mùa lái xe cao điểm và nguồn cung vẫn eo hẹp. Tuy nhiên, giá không tăng mạnh vì triển vọng kinh tế u ám tại 2 nền kinh tế hàng đầu.
Những người trẻ Trung Quốc sống '45 độ'
Trái với những người làm việc đến kiệt sức để kiếm tiền hay nhóm từ bỏ mọi mục tiêu, người trẻ theo đuổi lối sống "45 độ" tìm cách cân bằng trong cuộc sống.
Kiên quyết bám 'Zero Covid-19', Trung Quốc chật vật với mục tiêu kép
Những tín hiệu ngày càng xấu của nền kinh tế Trung Quốc đang xuất hiện nhiều hơn. Các chuyên gia cảnh báo mục tiêu vừa phát triển kinh tế, vừa duy trì "Zero Covid-19" sẽ khó đạt.
Vì sao giá dầu đột ngột lao dốc?
Giá dầu chịu sức ép lớn từ những biện pháp chống dịch gắt gao của Trung Quốc và tâm lý e ngại rủi ro trên các thị trường tài chính toàn cầu.
Ngành địa ốc Trung Quốc phải từ bỏ 'vay nợ ồ ạt, tăng trưởng nóng'
Thị trường địa ốc Trung Quốc đã phục hồi phần nào khi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát, nhưng không thể sử dụng chiến lược vay nợ ồ ạt, tăng trưởng nóng như trước.
'Ác mộng' cung ứng toàn cầu lặp lại vì cách chống dịch của Trung Quốc
Trung Quốc đã phong tỏa hơn 20 thành phố, chiếm khoảng 40% GDP đất nước. Giới quan sát cảnh báo điều này có thể tạo ra "cơn bão hậu cần" như hồi năm 2020 và 2021.
Lệnh phong tỏa kéo dài của Trung Quốc đẩy lạm phát gia tăng
Các lệnh phong tỏa ở Trung Quốc khiến nhiều nhà máy đóng cửa, hệ thống vận tải bị gián đoạn và chi phí tăng cao.
ADB: Kinh tế Việt Nam tăng 6,5% trong năm 2022
Theo ADB, sự thay đổi kịp thời trong chiến lược ngăn chặn đại dịch giúp Việt Nam khôi phục các hoạt động kinh tế và đạt mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Làn sóng Covid-19 không phải trở ngại duy nhất của kinh tế Trung Quốc
Chiến lược "Zero-Covid" của Bắc Kinh có thể tác động tới sức mạnh chi tiêu của thị trường 1,4 tỷ dân. Nhưng đó không phải trở ngại duy nhất của nền kinh tế thứ hai thế giới.
Trung Quốc sẽ nới lỏng kiểm soát với ngành địa ốc?
Sau một năm thắt chặt kiểm soát lĩnh vực bất động sản, chính quyền Trung Quốc đang phát đi những tín hiệu nới lỏng đối với ngành công nghiệp này.