Việc vui Tết xưa kia kéo dài cho đến khi hết thức ăn Tết mới thôi.
61 kết quả phù hợp
Việc vui Tết xưa kia kéo dài cho đến khi hết thức ăn Tết mới thôi.
Việc tế tự tổ tiên trong Tết Nguyên đán khởi đề từ lễ rước ông bà vào ngày cuối năm, thường tổ chức vào buổi chiều hôm đó, gọi chung là lễ cúng tất niên.
Hoa Tết thường có hai loại, một là trưng bày trong 3 ngày Tết để tạo nên “xuân huy” của gia đình. Loại thứ hai là hoa cúng, một trong các lễ vật phải có, bày trên bàn thờ tổ tiên.
Tục thờ Thổ Táo và Phật Táo tại tư gia
Táo “Đông trù Tư mệnh” được thờ ở dưới bếp còn được gọi là Thổ Táo và “Định phúc Táo quân” được thờ ở trang thờ ở gian giữa nhà chính được gọi là Phật Táo.
Những cuốn sách nghiên cứu nên có trên kệ sách
Thời gian qua, dòng sách nghiên cứu chứng kiến nhiều công trình chất lượng, hấp dẫn về nội dung được xuất bản.
Cách nhìn phiến diện về áo dài nam hiện nay
Sự nhìn nhận phiến diện, thiếu khách quan khiến bộ áo dài ngũ thân nam bị chìm vào quên lãng, khó có cơ hội quay lại đời sống đương đại.
Người dành tâm huyết tìm về lịch sử chiếc áo dài nam
Sự vắng bóng bộ quốc phục nam trong xã hội đương đại đã thôi thúc Đinh Hồng Cường đi sâu nghiên cứu tìm tòi lịch sử chiếc áo dài ngũ thân.
Vương Hồng Sển đọc sách 'như con chó khôn biết chôn xương để dành'
Các văn thi sĩ dạo trước 1945, có thể thấy một điểm chung ở họ: Trân quý sách vở và đọc sách say sưa. Như Tô Hoài đọc sách đến đờ đẫn, hay Huy Cận đọc sách phải... thắp hương.
Lễ cúng tất niên của người Việt
Tập tục thờ cúng tổ tiên có lịch sử lâu đời và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Việc thờ cúng là biểu hiện của lòng hiếu kính của con cháu.
Treo gì trên cây nêu để chống ma quỷ?
Ca dao có câu: “Cu kêu ba tiếng, cu kêu / Trông mau tới Tết, dựng nêu ăn chè”. Treo cây nêu là tập tục lâu đời của người Việt.
Một ngày của vị vua ăn cơm với cá khô, làm việc tới 2h sáng
Ghi chép của nhà du hành John Barrow cho thấy Nguyễn Ánh đã cật lực lo "quốc gia đại sự", không dùng đồ có cồn, ăn cơm với cá khô và làm việc tới 2h sáng.
Ngày Tết người Việt thường kiêng kị gì để không bị xui?
Kiêng đổ rác, kiêng mặc áo trắng, kiêng đổ vỡ là ba trong số rất nhiều thứ mà người Việt tránh trong ba ngày Tết.
Nguồn gốc và ý nghĩa ít người biết về cúng giao thừa
Cúng giao thừa là một nghi thức phổ biến, nguồn gốc sâu xa của nghi lễ này để đón thần Hành binh - Hành khiển của năm, hoặc gắn với việc cầu mong thần Thái Tuế bảo hộ cá nhân.
Lễ trừ tịch, người Việt xua đuổi tà ma dịp Tết như thế nào?
Tết là thời khắc chuyển đổi cũ - mới, các thế lực vô hình được kích hoạt, vì vậy người Việt thực hiện nhiều nghi lễ xua đuổi tà ma.
Ba nghi lễ người Việt thường thực hiện trước ngày 30 Tết
Người Việt có một số nghi lễ chung với cộng đồng và nghi lễ riêng với từng gia đình, cá nhân trong những ngày cuối cùng của năm cũ.
Vị công tử nào đã tạo nên tính phong lưu, tài hoa cho người Hà Nội?
Trong cuốn sách du khảo mới ra mắt, tác giả Nguyễn Trương Quý cho rằng tân nhạc nói chung, Đoàn Chuẩn nói riêng có sức ảnh hưởng lớn tới mỹ cảm, thị hiếu của Hà Nội.
Tại sao nghề 'làm đĩ' có đến 23 tên gọi?
Khảo luận về nghề "làm đĩ", nhà nghiên cứu Đỗ Anh Vũ cho rằng có 23 cách gọi khác nhau, anh còn nhận ra nhiều chi tiết thú vị trong văn hóa, đời sống xã hội về nghề này.
‘Tâm Cảnh’: Khoái cảm và bi kịch trong mê cung ái tình
Cuốn tiểu thuyết đi sâu vào khai phá tâm tư của con người, với đầy những suy tưởng sâu kín về khoái cảm vui sướng, đau khổ, ảo tưởng, thất vọng trong tình yêu.
GS Đào Duy Anh kể về bốn thời kỳ dạy học
Là một học giả lớn, nhà nghiên cứu uy tín, Giáo sư Đào Duy Anh đã có bốn lần tham gia dạy học, từ bậc tiểu học đến đại học.
Quá nhiều nhân vật quái dị trong tiểu thuyết Kim Dung
Hàng trăm nhân vật quái dị tạo nên phong cách riêng trong truyện Kim Dung, tới mức một cuốn võ hiệp giả ký tên "Kim Dung" sẽ bị phát giác ngay vì thiếu tính dị biệt đặc trưng.