Châu Âu khó 'cai' nhiên liệu từ Nga
Khí đốt được vận chuyển qua đường biển từ Nga tới châu Âu vẫn đạt kỷ lục. Khu vực này khó "cai" khí đốt Nga dù dòng chảy qua các đường ống gần như đã dừng lại.
138 kết quả phù hợp
Châu Âu khó 'cai' nhiên liệu từ Nga
Khí đốt được vận chuyển qua đường biển từ Nga tới châu Âu vẫn đạt kỷ lục. Khu vực này khó "cai" khí đốt Nga dù dòng chảy qua các đường ống gần như đã dừng lại.
Mối quan hệ giữa Mỹ và châu Âu đang trở nên căng thẳng, khi một số nước phản ứng với chính sách mới của Washington, giữa lúc lục địa đối mặt với hệ quả kinh tế từ chiến sự Ukraine.
300 tỷ USD chi cho World Cup của Qatar tới từ đâu
QatarEnergy là gã khổng lồ đứng sau sự giàu có của Qatar - nước chủ nhà World Cup 2022. Doanh thu từ dầu khí của nước này đã tăng vọt trong năm nay.
Cơn khát năng lượng đè nặng châu Âu
Mặc dù châu Âu đã lấp đầy kho dự trữ khí đốt tự nhiên cho mùa đông này, nhiều nước vẫn sẽ tiếp tục phải chạy đua để đảm bảo năng lượng trong những năm sắp tới.
Trung Quốc nhập gần 60 tỷ USD năng lượng từ Nga
Trung Quốc đã tiếp tục tăng cường nhập khẩu năng lượng từ Nga vào tháng trước, nâng tổng giá trị đã lên gần 60 tỷ USD kể từ khi cuộc chiến tại Ukraine bắt đầu.
Qatar đánh cược 300 tỷ USD vào World Cup
Từ đất nước chỉ có một sân vận động cũ kỹ, số khách sạn ít ỏi và thường được nhớ đến nhờ xuất khẩu dầu khí, Qatar giờ đã sẵn sàng cho việc đăng cai kỳ World Cup xa xỉ.
Thế giới khó 'cai' khí đốt của Nga
Xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Nga đã tiến sát mức kỷ lục trong tháng 10. Điều này cho thấy thế giới khó giảm phụ thuộc vào nguồn cung từ nước này.
Đại gia dầu khí Anh chấm dứt chuỗi kỷ lục lợi nhuận
Lợi nhuận lọc dầu sụt giảm và mảng kinh doanh khí đốt yếu kém hơn đã khiến lợi nhuận của gã khổng lồ dầu khí Anh lao dốc hơn 2 tỷ USD so với quý trước.
EU quyết áp giới hạn khẩn cấp với giá khí đốt
Ủy ban châu Âu đã đưa ra một loạt biện pháp khẩn cấp để giải quyết tình trạng giá năng lượng cao, bao gồm đề xuất các nước mua khí đốt chung để có được mức giá tốt từ nhà cung cấp.
Châu Âu 'lùi một bước để tiến hai bước' trong khủng hoảng năng lượng
Dù khủng hoảng khiến châu Âu tăng mức sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong ngắn hạn, chuyên gia đánh giá điều này không ảnh hưởng tới dự án năng lượng xanh dài hạn của lục địa.
Lời giải sai cho cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu
EU có thể áp dụng giá trần đối với khí đốt để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng. Nhưng các chuyên gia chỉ ra điều này có thể làm tình hình càng thêm trầm trọng.
Mỏ khí đốt tự nhiên khổng lồ mà châu Âu không dám động tới
Hà Lan không dám khai thác mạnh tay Groningen dù tiềm năng tại mỏ khí đốt tự nhiên lớn hàng đầu châu Âu này có thể giải quyết phần nào khủng hoảng năng lượng của lục địa.
Đức chỉ trích Mỹ bán khí đốt giá trên trời
Bộ trưởng Kinh tế và Khí hậu Đức Rober Habeck chỉ trích các nước đồng minh của Berlin đang bán khí đốt với giá quá đắt, trong đó ông nêu trực tiếp tên nước Mỹ.
Doanh nghiệp châu Âu: 'Chúng tôi đang ở thế nghìn cân treo sợi tóc'
Các doanh nghiệp châu Âu chật vật tìm cách cắt giảm chi phí năng lượng khi mùa đông tới, dù chính phủ đã tung ra chính sách hỗ trợ nhằm làm dịu bớt tác động cuộc khủng hoảng.
Nga cáo buộc Mỹ 'có lợi' từ vụ rò rỉ Nord Stream
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya cho biết sự cố rò rỉ đường ống Nord Stream “chắc chắn có lợi cho Mỹ”, trong khi Nga không có lý do gì để “tự phá hủy dự án của mình”.
Đang khát năng lượng, Đức ký thỏa thuận 'bước ngoặt' với UAE
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 25/9 đồng ý một thỏa thuận "an ninh năng lượng" để cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng và dầu diesel cho Đức.
Trung Quốc đã chi gần 44 tỷ USD mua năng lượng giá rẻ từ Nga
Tháng 8/2022, Trung Quốc đã chi thêm 8,3 tỷ USD cho các mặt hàng năng lượng của Nga, trong bối cảnh hai quốc gia đang tăng cường hợp tác ở lĩnh vực dầu mỏ, khí đốt.
Ông Putin cảnh báo dừng cấp nhiên liệu cho phương Tây
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 7/9 cảnh báo sẽ cắt hoàn toàn nguồn cung năng lượng cho phương Tây nếu các nước này áp dụng giá trần lên những mặt hàng xuất khẩu của Moscow.
Giá dầu lao dốc ngay cả khi OPEC+ phát đi tín hiệu muốn giữ giá dầu ở mức cao. Tuy nhiên, những nỗ lực của nhóm có thể phản tác dụng nếu lạm phát dẫn tới suy thoái toàn cầu.
Chính phủ các nước châu Âu đang cố gắng kiềm chế tác động kinh tế trong bối cảnh giá điện tăng mạnh và đồng euro chạm mức thấp nhất, sau khi Nga đóng đường ống dẫn khí đốt.