Văn học tạo sóng tại Hội sách Frankfurt
Joseph Caspar Witsch cho rằng văn học là một tượng đài sống về sức mạnh của nhân loại - một tiếng nói phản kháng vĩnh cửu và hiệu quả, chạm đến mọi khía cạnh của đời sống chúng ta.
15 kết quả phù hợp
Văn học tạo sóng tại Hội sách Frankfurt
Joseph Caspar Witsch cho rằng văn học là một tượng đài sống về sức mạnh của nhân loại - một tiếng nói phản kháng vĩnh cửu và hiệu quả, chạm đến mọi khía cạnh của đời sống chúng ta.
Hội sách Frankfurt nhân danh văn chương
Các ấn phẩm văn học là thước đo tình trạng của thị trường sách. Qua nhiều năm, lịch sử văn học đã đồng nghĩa với lịch sử của hội sách.
Dương Tường qua đời, nhưng hậu thế có thể gặp ông trong từng con chữ. Bạn đọc có thể thưởng thức những tác phẩm văn chương kinh điển thế giới qua tiếng Việt đẹp của Dương Tường.
Gần 90 tuổi vẫn dịch Kiều, người dịch trẻ đang ở đâu?
Ở tuổi 86, Dương Tường toan "rửa tay gác kiếm", nhưng ông tiếp tục thử thách bản thân mình khi dịch kiệt tác văn học nước nhà sang tiếng Anh.
'Hà Nội bây giờ đủ đầy, có lý gì lại không thể sống tử tế?'
Tác giả "Hà Nội mũ rơm và tem phiếu" cho rằng thành phố đã hiện đại, đầy đủ, nhưng con người dường như ít quan tâm tới nhau hơn, văn hóa có phần đi xuống.
Bé 13 tuổi đóng cảnh nóng, phía 'Vợ ba' có vi phạm Luật bảo vệ trẻ em?
Từ khi còn trên phim trường 2 năm trước, "Vợ ba” của Ash Mayfair đã gây xôn xao. Và khi phim ra rạp, việc diễn viên tuổi 13 đóng cảnh nóng thành đề tài gây tranh cãi dữ dội.
‘Tiệc' sách châu Âu tại Việt Nam
Trong vòng nửa tháng, nhiều hoạt động như xuất bản, tọa đàm, triển lãm, chiếu phim… về các cuốn sách được tổ chức, hứa hẹn một bữa tiệc cho người yêu văn học châu Âu.
Nobel văn chương - giải thưởng khó lường
Viện Hàm lâm Thụy Điển luôn gây bất ngờ cho giới mộ điệu văn chương bằng cách thức công bố giải thưởng Nobel, cũng như tạo tranh luận khi chọn người chiến thắng.
‘Đêm núm sen’ – sau 56 năm vẫn là 'bom tấn' văn chương
Cuốn tiểu thuyết của nhà văn Trần Dần miêu tả hấp dẫn về tình dục, đồng thời là tiếng nói phản đối chiến tranh với nhiều cách tân về hình thức, ngôn từ.
Quá khứ của nước Đức trong văn chương Günter Grass
Tạp chí Der Spiegel từng đánh giá G.Grass là người “khai sinh ra nền văn học hậu chiến Đức, chỉ với một cuốn sách”.
Rico, Oskar: Khám phá một tinh cầu bí ẩn của trẻ thơ
Bộ sách về hai cậu bé Rico, Oskar gợi mở ra một “tinh cầu” bí ẩn lưu giữ những khoảnh khắc vĩnh cửu của thế giới trẻ thơ, nơi tình yêu thương luôn tràn ngập.
Tiểu thuyết tái hiện 'gương mặt bị quên lãng của lịch sử'
"Cái trống thiếc" xuất hiện lần đầu tiên năm 1959, được viết dưới dạng tự truyện của một nhân vật có tên Oskar Matzerath.
Phim ấn tượng bước ra từ truyện của tác giả thắng giải Nobel
Văn chương và điện ảnh luôn song hành. Có không ít bộ phim bắt nguồn từ các tác giả văn học từng đoạt giải thưởng Nobel danh giá.
Những cái tên hiếm hoi được cả Cannes lẫn Oscar vinh danh
Gu của ban giám khảo Cannes với Viện hàn lâm nước Mỹ rất khác biệt. Trong lịch sử, có rất ít tác phẩm hay cá nhân giành vinh quang tại cả vùng bờ biển nước Pháp lẫn xứ sở cờ hoa.
Chủ nhân Nobel văn chương 1999 qua đời
Tác giả tiểu thuyết "Cái trống thiếc" - chủ nhân Nobel văn chương năm 1999, nhà văn người Ðức Günter Wilhelm Grass vừa qua đời ở tuổi 87 tại thành phố Lübeck phía bắc nước Ðức.