Hố đen phun vật chất sau khi nuốt ngôi sao
Các nhà khoa học vừa phát hiện hố đen cách trái đất 300 triệu năm ánh sáng nuốt ngôi sao rồi nhả một phần vật chất của "con mồi" ra ngoài.
93 kết quả phù hợp
Hố đen phun vật chất sau khi nuốt ngôi sao
Các nhà khoa học vừa phát hiện hố đen cách trái đất 300 triệu năm ánh sáng nuốt ngôi sao rồi nhả một phần vật chất của "con mồi" ra ngoài.
Diêm Vương có thể giúp ta hiểu 5 điều về trái đất
Sự hình thành của địa cầu, nguồn gốc của nước, quá trình sự sống hình thành là 3 trong số 5 điều mà con người có thể hiểu rõ hơn khi nghiên cứu hành tinh lùn Diêm Vương.
Hành trình tới 'siêu trái đất' gần nhất
Để tới hành tinh đá gần địa cầu nhất, phi thuyền của con người phải hướng tới chòm sao Cassiopeia và vượt qua khoảng cách 21 năm ánh sáng.
Đo khoảng cách giữa các ngôi sao bằng cách nào?
Sử dụng phương pháp đạc tam giác hay đo mức độ quang phổ là những cách để các nhà thiên văn học tính toán cự ly từ trái đất đến các ngôi sao trong vũ trụ.
GS Lưu Lệ Hằng: Muốn thành công phải phớt lờ sự kỳ thị
Dù gia đình ủng hộ khi dấn thân vào con đường khoa học, Lưu Lệ Hằng, nhà thiên văn Mỹ gốc Việt, vẫn phải đối mặt với thái độ kỳ thị phụ nữ trong quá trình học và làm việc.
Nhà thiên văn gốc Việt tin sự sống tồn tại ngoài địa cầu
Nữ tiến sĩ Lưu Lệ Hằng, một trong những nhà vật lý thiên văn nổi tiếng nhất thế giới, tin rằng khả năng sự sống tồn tại ở đâu đó bên ngoài trái đất khá cao.
Nền văn minh nào có thể phát hiện trái đất?
Trong lúc nhân loại miệt mài tìm những hành tinh giống địa cầu, rất có thể một nền văn minh nào đó trong vũ trụ đã biết sự tồn tại của chúng ta.
Loạt ảnh lịch sử của kính thiên văn vũ trụ Hubble
Trong 25 năm qua, kính thiên văn không gian Hubble chụp rất nhiều ảnh độc nhất vô nhị, giúp con người hiểu rõ hơn về không gian bao la.
NASA gọi tiểu hành tinh mới theo tên thiếu nữ 17 tuổi
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vinh danh Malala Yousafzai, chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2014, bằng cách lấy tên của cô để gọi một tiểu hành tinh mới.
Ngôi sao có khả năng bay từ địa cầu tới trăng trong 5 phút
Với tốc độ lên tới 1.200 km/s, một sao lùn trắng trong dải Ngân Hà di chuyển nhanh đến nỗi nó chỉ cần 5 phút để di chuyển từ trái đất tới mặt trăng.
Các thảm họa hủy diệt có thể xảy ra trên lý thuyết (kỳ 1)
Nếu một siêu bão hình thành ở độ cao từ 64 km trở lên và đạt tốc độ trên 965 km/h, nó có thể hủy diệt mọi thứ trên bề mặt trái đất và gây nên thảm họa tận thế.
Phi thuyền châu Âu đáp xuống sao chổi
Tàu thăm dò Philae của châu Âu vừa thực hiện thành công cú hạ cánh đầu tiên xuống một sao chổi, nhưng không thể bám vào bề mặt của nó.
Khối khí hình cánh bướm rực rỡ từ sao sắp chết
Bụi và khí từ các cực của một ngôi sao sắp chết phun ra không gian xung quanh, tạo thành hình cánh bướm khổng lồ và huyền ảo.
Lần đầu tiên phát hiện ngôi sao chui vào ngôi sao
Các nhà thiên văn phát hiện ngôi sao xung bên trong một ngôi sao khí khổng lồ cách trái đất khoảng 200.000 năm ánh sáng.
Phát hiện trái tim đen khổng lồ của thiên hà lùn
Một hố đen siêu lớn, với khối lượng gấp 21 triệu lần mặt trời, nằm giữa trung tâm của một thiên hà nhỏ hơn hàng trăm lần so với dải Ngân Hà.
Hệ mặt trời nằm gọn trong 'bong bóng'
Hàng loạt vụ nổ siêu tân tinh dù không đủ mạnh để diệt sự sống trên trái đất, song chúng đã “bọc” hệ mặt trời trong một bong bóng khí nóng và tồn tại cho tới ngày nay.
Sét hòn, lửa Saint Elmo, sét đen tấn công các máy bay thương mại là những hiện tượng bí ẩn và cực hiếm của tự nhiên khiến các nhà khoa học trăn trở.
Giới thiên văn bối rối vì phiên bản khổng lồ của trái đất
Kính viễn vọng không gian Kepler phát hiện một hành tinh có bề mặt cứng như địa cầu, song kích thước của nó lớn hơn 17 lần so với hành tinh của chúng ta.
Phát hiện sao khổng lồ vàng lớn nhất trong Ngân Hà
Một ngôi sao màu vàng trong dải Ngân Hà có đường kính gấp hơn 1.300 lần và độ sáng gấp 1.000.000 lần so với mặt trời.
Ngôi sao di chuyển nhanh như tia chớp
Một ngôi sao xung di chuyển với vận tốc lên tới 8 triệu km mỗi giờ, để lại một dải vật chất có chiều dài khoảng 37 năm ánh sáng.