Quyền lực mềm của vị quân vương tại vị lâu nhất nước Anh
Nữ hoàng Elizabeth II đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị Anh. Bà hòa hợp với tất cả thủ tướng dù họ có đường lối chính sách và xuất thân khác nhau.
164 kết quả phù hợp
Quyền lực mềm của vị quân vương tại vị lâu nhất nước Anh
Nữ hoàng Elizabeth II đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị Anh. Bà hòa hợp với tất cả thủ tướng dù họ có đường lối chính sách và xuất thân khác nhau.
Áo phát tiền cho toàn dân, kể cả người chết
Ở Áo, ngay cả những người đã khuất cũng đang được nhà nước phát tiền trợ cấp Klimabonus, trong bối cảnh giá cả hàng hóa tăng cao do châu Âu đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Nơi nguy cấp nhất trong cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu
Các gia đình ở Anh chịu ảnh hưởng lớn nhất về giá điện, trong bối cảnh chính phủ Anh và EU đang tìm giải pháp trước thách thức thiếu hụt nguồn cung khí đốt khi mùa đông tới.
Dầu thô WTI chuẩn Mỹ có lúc rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1. Phớt lờ những lo ngại về nguồn cung, giới đầu tư năng lượng bán tháo dầu vì nỗi sợ suy thoái.
'Thảm họa kinh tế' mà cựu Thủ tướng Anh để lại cho bà Truss
Bà Liz Truss phải đối mặt với thách thức lớn khi kế nhiệm ông Boris Johnson. Đó là một nền kinh tế đang gồng mình trong khủng hoảng, chi phí năng lượng và lạm phát cao kỷ lục.
Nhiều người châu Âu lo sợ mất tất cả
Một số quốc gia châu Âu đã công bố các gói cứu trợ trị giá hàng chục tỷ USD nhằm đối phó với nguy cơ khủng hoảng năng lượng khi mùa đông cận kề và giảm rủi ro bất ổn chính trị.
Đức tung gói cứu trợ gần 65 tỷ USD đối phó lạm phát
Liên minh “Đèn giao thông” cầm quyền của Đức đã đồng ý về gói cứu trợ trị giá 64,7 tỷ USD, nhưng không thảo luận về việc tái vận hành các nhà máy điện hạt nhân.
Bộ trưởng Tài chính G7 nhất trí áp giá trần với dầu Nga
Bộ trưởng Tài chính các nước G7 đã nhất trí áp mức giá trần đối với dầu thô và sản phẩm dầu mỏ có xuất xứ từ Nga, theo tuyên bố chung được công bố ngày 2/9.
Cơn khủng hoảng 'lớn hơn cả đại dịch' ở Anh
Nếu không tìm ra giải pháp kịp thời cho các hóa đơn năng lượng đang tăng vọt, Vương quốc Anh có nguy cơ đối mặt khủng hoảng nhân đạo.
6 tháng biến động của các thị trường toàn cầu vì xung đột ở Ukraine
Các thị trường chứng khoán giảm điểm, giá năng lượng và thực phẩm tăng vọt sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Lo ngại suy thoái cũng khiến đồng euro rơi xuống mức thấp nhất 20 năm.
Cú rơi chớp nhoáng của giá dầu
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng tối 22/8 do những lo ngại suy thoái và khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran. Nhưng giá nhanh chóng đảo chiều sau tuyên bố của Saudi Arabia.
Trung Quốc mua 35 tỷ USD nhiên liệu giá rẻ từ Nga
Xung đột và đòn trừng phạt khiến nhiều nước xa lánh các mặt hàng năng lượng từ Nga, nhưng Trung Quốc vẫn mua 35 tỷ USD nhiên liệu của nước này kể từ khi cuộc chiến ở Ukraine nổ ra.
Khoan vội mừng khi giá dầu thế giới lao dốc
Dù giá dầu thô có xu hướng giảm gần đây, các yếu tố chính trị, chỉ báo kinh tế hay thảm họa thiên nhiên khiến nhiều người cho rằng tín hiệu tích cực này có thể không kéo dài.
Khủng hoảng chưa từng có chực chờ Bangladesh
Cắt điện hơn 12 giờ mỗi ngày, giá nhiên liệu tăng sốc, nợ nước ngoài gấp đôi dự trữ ngoại hối là những dấu hiệu cho thấy Bangladesh đang đối mặt khủng hoảng toàn diện.
Cuộc chiến giành nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng
Cuộc cạnh tranh nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng giữa châu Á và châu Âu đang ngày càng trở nên quyết liệt, có nguy cơ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt.
Nga muốn chiếm lĩnh thị trường dầu Ấn Độ
Nga đã vượt Saudi Arabia để trở thành nhà cung cấp dầu lớn thứ 2 của Ấn Độ, chỉ sau Iraq. Hồi tháng 5, dầu của Nga rẻ hơn dầu từ Saudi Arabia tới gần 10 USD/thùng.
Bức tranh thiếu thốn năng lượng của Mỹ
Giới quan sát tin rằng giá năng lượng sẽ tiếp tục biến động trong thời gian tới và gây khó cho các ngân hàng trung ương.
Báo động đỏ của kinh tế châu Âu
Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.
Đầu tư dầu lãi hơn vàng, chứng khoán
Giá vàng và dầu cùng tăng mạnh sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Nhưng giá vàng đã nhanh chóng lao dốc, trong khi tình trạng mất cân bằng cung - cầu giữ giá dầu ở mức cao.
Nga mở lại Nord Stream 1, châu Âu vẫn ở tình thế nguy hiểm
Nga chưa chặn nguồn cung khí đốt sang châu Âu, nhưng nước này vẫn có thể vũ khí hóa năng lượng và làm tổn hại nền kinh tế khu vực.