Người Mỹ đối mặt lạm phát tồi tệ nhất trong vòng 40 năm
Chi phí thực phẩm, giá thuê nhà và nhiên liệu gia tăng đang đẩy tình hình lạm phát của Mỹ trong tháng 3 lên mức cao nhất kể từ tháng 12/1981.
657 kết quả phù hợp
Người Mỹ đối mặt lạm phát tồi tệ nhất trong vòng 40 năm
Chi phí thực phẩm, giá thuê nhà và nhiên liệu gia tăng đang đẩy tình hình lạm phát của Mỹ trong tháng 3 lên mức cao nhất kể từ tháng 12/1981.
Vì sao Hungary đứng ngoài nỗ lực gây sức ép lên Nga?
Sự phụ thuộc về năng lượng và mối quan hệ tốt giữa thủ tướng Hungary với Tổng thống Vladimir Putin khiến Budapest đứng ngoài nỗ lực của phương Tây nhằm gia tăng sức ép lên Nga.
Xung đột ở Ukraine khiến giá nhiên liệu và các mặt hàng thiết yếu leo thang. Điều đó sẽ dẫn đến bất ổn chính trị ở nhiều nơi, Sri Lanka, Pakistan và Peru là những ví dụ gần nhất.
Ukraine phủ bóng lên các cuộc bầu cử ở châu Âu
Giao tranh giữa Nga và Ukraine đang chi phối và làm ảnh hưởng tới các cuộc bầu cử lớn ở châu Âu, trong đó có bầu thủ tướng Hungary và tổng thống Pháp trong tháng 4 này.
Vì sao đồng rúp phục hồi mạnh mẽ?
Bất chấp các lệnh trừng phạt từ phương Tây, đồng rúp ghi nhận sự phục hồi ấn tượng nhờ việc chính phủ Nga liên tục đưa ra một loạt biện pháp "giải cứu" đồng nội tệ.
Thế giới có thể thiếu lương thực vì chiến sự Ukraine
Đình trệ sản xuất và xuất khẩu, giá phân bón và dầu tăng cao do xung đột giữa Ukraine và Nga đang đưa giá lương thực lên mức kỷ lục, đẩy hàng chục triệu người đến bờ vực đói kém.
Ông Putin cảnh báo về lệnh trừng phạt Nga của phương Tây
Ông Putin cho biết Nga phải theo dõi chặt chẽ việc xuất khẩu lương thực sang các nước không thân thiện vì các lệnh trừng phạt sẽ làm gia tăng cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Nga đã giải cứu đồng RUB như thế nào?
Đồng RUB nhanh chóng phục hồi nhờ hàng loạt biện pháp quản lý vốn hiệu quả như tăng lãi suất, cấm nhà đầu tư nước ngoài bán chứng khoán, ngăn người dân chuyển tiền ngoài biên giới.
Mỹ đối mặt rủi ro lớn nếu hỗ trợ khí đốt cho châu Âu
Các lô hàng xuất khẩu khí đốt ra nước ngoài nhằm thay thế nguồn cung cấp của Nga ở châu Âu đang tăng giá năng lượng tại Mỹ.
Châu Âu phải làm gì để thoát phụ thuộc năng lượng từ Nga?
EU đang từng bước tìm cách giảm, hoặc thậm chí loại bỏ hoàn toàn, sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga. Tuy nhiên, kế hoạch này không dễ thực hiện.
Nhiều nước tranh thủ mua dầu Nga với giá rẻ
Các khách hàng xa lánh dầu Nga sau khi Moscow phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine. Nhưng Ấn Độ và Trung Quốc đang tranh thủ mua dầu với giá rẻ.
Cuộc sống người dân châu Âu chao đảo vì chiến sự ở Ukraine
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde ngày 30/3 cảnh báo chiến sự kéo dài ở Ukraine sẽ khiến cuộc sống của người dân châu Âu thêm khó khăn.
Xung đột Nga - Ukraine tác động thế nào tới kinh tế Việt Nam
Xung đột Nga - Ukraine có thể tác động gián tiếp và trực tiếp tới kinh tế Việt Nam. Nhưng nền kinh tế vẫn có thể duy trì mức tăng trưởng cao nhất khu vực trong năm 2022.
Vì sao lạm phát của Việt Nam không tăng mạnh như thế giới?
Khác với các nước trên thế giới, lạm phát tại Việt Nam nhìn chung vẫn được kiểm soát tốt. Nhưng việc đạt mục tiêu lạm phát khoảng 4% năm 2022 là thách thức không dễ dàng.
Lý do các công ty dầu Mỹ không vội tăng sản lượng để hạ nhiệt giá dầu
Ngành công nghiệp dầu Mỹ không mạnh tay tăng sản lượng để đối phó với "cơn khát" dầu toàn cầu. Theo các công ty dầu mỏ, nguyên nhân chính là áp lực từ Phố Wall.
Châu Âu tìm cách giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga
Thỏa thuận mới giữa Mỹ và EU là một trong những nỗ lực của châu Âu nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung dầu khí Nga.
Vụ tấn công đẩy giá dầu lên sát 120 USD/thùng
Giá dầu thế giới tăng nhẹ và tiến sát mốc 120 USD/thùng sau khi lực lượng Houthi tại Yemen tấn công cơ sở dự trữ của Saudi Aramco.
Ai hưởng lợi khi giá dầu tăng cao?
Trong khi người tiêu dùng lao đao vì hóa đơn nhiên liệu, các công ty dầu mỏ đều công bố lãi gấp nhiều lần.
Thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực vì xung đột Nga - Ukraine
Cú sốc giá do xung đột Nga - Ukraine có thể gây ra cuộc khủng hoảng an ninh lương thực nghiêm trọng trên toàn cầu, đẩy hàng triệu người vào cảnh đói nghèo.
Xung đột Nga - Ukraine đẩy các ngân hàng trung ương lớn vào thế khó
Các ngân hàng trung ương lớn rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Nếu mạnh tay kiểm soát lạm phát, họ có thể vô tình tạo sức ép lên nền kinh tế, vốn lung lay vì xung đột ở Ukraine.