Giá xăng kỳ tới có thể giảm về hơn 22.000 đồng/lít
Giá xăng kỳ điều hành ngày 12/9 dự kiến có đợt giảm tiếp nhờ đà lao dốc của dầu thô thế giới. Nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, giá xăng sẽ giảm ít hơn.
246 kết quả phù hợp
Giá xăng kỳ tới có thể giảm về hơn 22.000 đồng/lít
Giá xăng kỳ điều hành ngày 12/9 dự kiến có đợt giảm tiếp nhờ đà lao dốc của dầu thô thế giới. Nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, giá xăng sẽ giảm ít hơn.
Dầu thô WTI chuẩn Mỹ có lúc rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1. Phớt lờ những lo ngại về nguồn cung, giới đầu tư năng lượng bán tháo dầu vì nỗi sợ suy thoái.
Giá dầu lao dốc ngay cả khi OPEC+ phát đi tín hiệu muốn giữ giá dầu ở mức cao. Tuy nhiên, những nỗ lực của nhóm có thể phản tác dụng nếu lạm phát dẫn tới suy thoái toàn cầu.
Thị trường dầu chao đảo vì quyết định của OPEC+
Giá dầu biến động mạnh sau khi OPEC+ quyết định giảm sản lượng dầu. Động thái này đi ngược với dự báo của giới quan sát, và diễn ra vào giai đoạn bất ổn của thị trường năng lượng.
Nguyên nhân giá dầu thế giới lại lao dốc
Đà tăng của đồng USD và triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc vẫn đang phủ bóng lên thị trường dầu. Chuyên gia quốc tế dự báo giá dầu Mỹ có thể rơi xuống vùng 80 USD/thùng.
Giá dầu thế giới cao nhất một tháng
Theo giới chuyên gia, giá dầu đang trong xu hướng giảm, nhưng những rủi ro từ phía nguồn cung vẫn rất lớn. Hai trong số đó là đụng độ ở Libya và khả năng OPEC+ giảm sản lượng.
Giá xăng dầu kỳ tới có thể tăng hơn 2.000 đồng/lít
Giá dầu thô tăng mạnh nên xăng dầu trong nước dự kiến quay đầu tăng trong kỳ tới. Doanh nghiệp dự báo giá dầu sẽ tăng hơn 2.000 đồng/lít, xăng có mức tăng nhẹ hơn.
Giá dầu thế giới bất ngờ xuyên thủng ngưỡng 100 USD/thùng, đánh dấu mức cao nhất trong gần 2 tuần. Các thị trường hàng hóa đã hưởng lợi khi đà tăng của đồng USD chững lại.
Từ 15h ngày 22/8, giá xăng E5 RON 92 và RON 95 giữ nguyên, dầu diesel tăng 850 đồng/lít.
Giá xăng ngày mai có thể quay đầu tăng
Giá xăng ngày 22/8 dự kiến quay đầu tăng sau 5 lần giảm giá liên tiếp. Nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính chi quỹ bình ổn giá có thể sẽ tăng ít hơn.
Thị trường dầu vừa trải qua một tuần tồi tệ. Những lo ngại về lãi suất và suy thoái tiếp tục đeo bám thị trường, trong khi thỏa thuận hạt nhân Iran đã đạt được một số tiến bộ.
Việc giá dầu thô lao dốc mạnh, xuống 86 USD/thùng trong khi giá xăng thành phẩm tại Singapore diễn biến trái chiều khiến giá xăng trong nước kỳ tới khó dự báo mức tăng giảm.
Khoan vội mừng khi giá dầu thế giới lao dốc
Dù giá dầu thô có xu hướng giảm gần đây, các yếu tố chính trị, chỉ báo kinh tế hay thảm họa thiên nhiên khiến nhiều người cho rằng tín hiệu tích cực này có thể không kéo dài.
Giá dầu thế giới lao dốc không phanh
Giá dầu thô thế giới rơi thẳng đứng sau khi các số liệu chỉ ra tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang giảm tốc. Điều này có thể thu hẹp chênh lệch cung cầu thế giới.
Dầu thô thế giới vượt ngưỡng kháng cự
Giá dầu Brent vừa vượt ngưỡng quan trọng 100 USD/thùng sau nhiều tuần sụt giảm. Điều này cho thấy thị trường dầu vẫn đang ở tình trạng mất cân bằng cung - cầu.
Giá vàng thế giới biến động mạnh
Giá vàng thế giới tăng dựng đứng nhờ báo cáo lạm phát tháng 7 của Mỹ. Nhưng giá nhanh chóng quay đầu sụt giảm sau những bình luận của các quan chức FED.
Giá xăng có thể giảm về 23.500 đồng/lít
Giá xăng kỳ điều hành ngày 11/8 dự kiến có đợt giảm tiếp sau đà lao dốc mạnh của dầu thô thế giới, nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, giá xăng sẽ giảm ít hơn.
Dầu thô xuống thấp nhất 6 tháng, giá xăng có thể giảm tiếp
Theo các doanh nghiệp, nếu giá dầu thô thế giới tiếp tục lao dốc hoặc đi ngang trong những ngày tới thì giá xăng dầu trong nước dự kiến tiếp tục đà giảm.
Những lo ngại về một cuộc suy thoái đã đè nặng lên triển vọng nhu cầu dầu, đẩy giá dầu xuống thấp. Cả dầu WTI và dầu Brent đều giảm trên dưới 9% trong tuần này.
Lao dốc mạnh, giá dầu mất mốc quan trọng
Giá dầu WTI chuẩn Mỹ vừa rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng. Chuyên gia dự báo các nhà đầu tư có thể tiếp tục bán tháo, đẩy giá mặt hàng này xuống nữa.