ADB: Kinh tế Việt Nam ngược dòng khu vực
ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,5% vào năm nay. Trong khi đó, khu vực châu Á đang phát triển bị hạ dự báo tăng trưởng còn 4,6% và nâng dự báo lạm phát lên 4,2%.
294 kết quả phù hợp
ADB: Kinh tế Việt Nam ngược dòng khu vực
ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,5% vào năm nay. Trong khi đó, khu vực châu Á đang phát triển bị hạ dự báo tăng trưởng còn 4,6% và nâng dự báo lạm phát lên 4,2%.
Địa ngục trần gian trên đảo Nô lệ ở Sri Lanka
“Giờ đây, rất khó để sống. Ngay cả một ổ bánh mì cũng trở thành thứ đắt đỏ”, ông Pereira nói bên ngoài ngôi nhà nhỏ ở đảo Nô lệ (Slave) - vùng đất nghèo tại thủ đô Colombo.
Ông Putin sẽ gặp nhà lãnh đạo tối cao Iran
Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ gặp người đồng cấp Iran Ebrahim Raisi và nhà lãnh đạo tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei để thảo luận quan hệ kinh tế và thương mại song phương.
'Vua trái cây' Ấn Độ bị bức tử
Những đợt nắng nóng khủng khiếp đang tàn phá vụ thu hoạch xoài ở Ấn Độ, khiến sản lượng giảm 70% và ảnh hưởng tới sinh kế của nhiều nông dân.
Thổ Nhĩ Kỳ chủ trì đàm phán về ngũ cốc giữa Nga và Ukraine
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 12/7 cho biết giới chức Nga và Ukraine sẽ gặp mặt tại Istanbul để thảo luận về việc nối lại tuyến vận chuyển ngũ cốc qua Biển Đen.
Đảng cầm quyền thắng lớn trong cuộc bầu cử sau khi ông Abe bị ám sát
Liên minh cầm quyền của Nhật Bản giành được đa số ghế trong cuộc bầu cử Thượng viện hôm 10/7, thể hiện sự tin tưởng của người dân vào chính phủ của Thủ tướng Fumio Kishida.
HSBC nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam lên 6,9%
HSBC là tổ chức tài chính quốc tế tiếp theo nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm 2022, mức tăng trưởng mới được đưa ra năm nay là 6,9%.
IMF: Năm sau, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc về mức trước đại dịch
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt 6% trong năm nay và 7,2% vào năm sau, tương đương mức tăng của năm 2019, trước khi dịch Covid-19 bùng phát.
Thế giới chao đảo vì giá xăng
Trên khắp thế giới, giá nhiên liệu tăng vọt đang không chỉ gây khủng hoảng cho người dân mà còn buộc các chính phủ đau đầu tìm cách giải quyết.
Thế khó của ông Biden khi giá xăng không ngừng tăng
Trước cuộc khủng hoảng giá xăng dầu, chính quyền Tổng thống Joe Biden đang cố gắng xoay xở, nhưng các giải pháp cho tình hình hiện nay đều có nhược điểm.
Nửa đầu năm tệ nhất của chứng khoán Mỹ
Thị trường Mỹ vừa trải qua nửa đầu năm tồi tệ. Nguyên nhân là ngân hàng trung ương đã hành động quá muộn trong việc kiểm soát lạm phát và giờ phải hành động gấp rút.
Bữa ăn của các gia đình chịu ảnh hưởng lạm phát như thế nào?
Giữa lúc lạm phát làm tăng giá thực phẩm trên toàn cầu thì giá gạo Ấn Độ vẫn ổn định và được dự báo có thể thay thế lúa mì đang tăng giá chóng mặt.
Giá tăng khiến dân văn phòng Hàn Quốc chỉ dám ăn mì tôm
Nhờ cung cấp mì ăn liền và cơm nắm giá rẻ, những cửa hàng tiện lợi ở xứ kim chi đang trở thành điểm đến thu hút nhân viên văn phòng.
Quốc gia tìm cách 'lấp khoảng trống' của Ukraine trên thị trường
Trong thời điểm chiến sự tại Ukraine khiến thế giới rơi vào tình trạng thiếu hụt lương thực trầm trọng, Romania nổi lên như một giải pháp tiềm năng cho cuộc khủng hoảng này.
Việc Nga vỡ nợ nước ngoài sẽ có tác động như thế nào?
Việc Nga lần đầu tiên vỡ nợ nước ngoài trong hơn một thế kỷ được cho là sẽ không có ảnh hưởng lớn tới thị trường tài chính toàn cầu.
Một góc tan hoang ở Kyiv sau khi trúng tên lửa
Vài giờ sau khi thủ đô Kyiv bị tấn công bằng tên lửa, giới chức Ukraine ngày 26/6 kêu gọi lãnh đạo G7 viện trợ thêm vũ khí cho nước này.
Bong bóng nhà đất toàn cầu xì hơi?
Những thị trường nhà đất nóng nhất thế giới bắt đầu hạ nhiệt. Giá nhà giảm sẽ khiến tài sản của các hộ gia đình lao dốc và kìm hãm tăng trưởng kinh tế.
Người Đức thiếu bia, người Nhật khó mua xúc xích
Nhiều loại thực phẩm trở nên đắt đỏ do sự đứt gãy của chuỗi cung ứng toàn cầu. Chúng bao gồm rau diếp Australia, xúc xích Italy ở Nhật Bản và bia đóng chai ở Đức.
Lạm phát ăn mòn thu nhập của người Mỹ
Thu nhập của người Mỹ tăng nhanh nhất trong gần 40 năm, nhưng vẫn không theo kịp tốc độ tăng của giá cả. Lạm phát đang bào mòn sức mua của người tiêu dùng.
Không đủ tiền mua đồ ăn, hàng triệu người Afghanistan sống lay lắt
Hàng triệu người Afghanistan đã rơi vào cảnh túng quẫn vì chiến tranh, hạn hán và suy thoái kinh tế. Giờ, lạm phát lương thực khiến họ không còn cái ăn.