Lá bài kinh tế của ông Trump đang phát huy tác dụng
Bằng việc xây dựng hình ảnh bản thân là một nhà kinh tế dân túy sắc sảo, ông Donald Trump vẫn đang giữ lợi thế trước bà Harris trên phương diện quan trọng bậc nhất của cuộc bầu cử.
164 kết quả phù hợp
Lá bài kinh tế của ông Trump đang phát huy tác dụng
Bằng việc xây dựng hình ảnh bản thân là một nhà kinh tế dân túy sắc sảo, ông Donald Trump vẫn đang giữ lợi thế trước bà Harris trên phương diện quan trọng bậc nhất của cuộc bầu cử.
Dù Fed hạ lãi suất, kinh tế Mỹ chưa thể khác ngay
Các chuyên gia tài chính cho rằng phải mất ít nhất một năm mới thấy rõ tác động toàn diện của việc Fed điều chỉnh lãi suất.
AI đang ‘sưởi ấm’ bể bơi Olympic
Thay vì thải ra môi trường, các trung tâm dữ liệu ở Paris được nối với hệ thống năng lượng làm nóng bể bơi Olympic. Song, chúng không giải quyết vấn đề quan trọng nhất: tác hại môi trường thực sự...
Nhà hàng ở London của ‘thánh rắc muối’ Salt Bae thấm đòn bão giá
Tính giá gần 900 USD với món bít tết đắt nhất nhưng nhà hàng Nusr-Et ở London của “thánh rắc muối” Salt Bae cũng buộc phải tắt hệ thống sưởi trong bối cảnh hóa đơn điện tăng vọt.
Đức vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới
Đồng yen suy yếu cộng với dân số già đi đã khiến Nhật Bản đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới vào tay Đức.
Singapore loay hoay hạ giá điện
Chi phí tăng cao đang khiến các công ty bán lẻ điện tại Singapore lũ lượt rút khỏi thị trường. Điều này khiến người tiêu dùng nước này còn ít lựa chọn hơn.
Hai ông lớn xe điện đều lập kỷ lục doanh số
Doanh số của Tesla được thúc đẩy nhờ các chương trình giảm giá bán. Còn BYD đã vượt mặt hãng xe điện của Elon Musk tại thị trường Trung Quốc và đang tham vọng mở rộng toàn cầu.
Đức đang kéo tụt nền kinh tế châu Âu
Đức đã tận dụng thế mạnh sản xuất của mình để nhiều lần vượt qua khỏi suy thoái. Dẫu vậy, lợi thế này đã không còn trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bất ổn như hiện tại.
Giá khí đốt tại châu Âu lại tăng vọt
Theo giới quan sát, châu Âu phải chấp nhận một sự thật rằng khi nguồn cung khí đốt từ Nga giảm đi, thị trường năng lượng của châu lục này sẽ trở nên rất dễ tổn thương.
IEA: Nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ giảm mạnh trong 5 năm tới
IEA dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ hàng năm sẽ giảm mạnh trong 5 năm tới, xuống mức tăng còn 400.000 thùng/ngày vào năm 2028.
Cú lội ngược dòng từ quốc gia từng là 'cơn đau đầu' của EU
Từng khiến lục địa già đau đầu bởi cuộc khủng hoảng tài chính, Hy Lạp hiện là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực đồng tiền chung châu Âu.
OPEC+ đánh bạc với thị trường thế giới
OPEC+ muốn tăng doanh thu qua động thái cắt giảm sản lượng mới nhất, song lạm phát dai dẳng cũng có thể khiến nhu cầu dầu mỏ của thế giới giảm đi.
Thế giới sẽ ra sao nếu giá dầu lại vượt mốc 100 USD/thùng
Các nhà đầu tư đã bắt đầu bàn về kịch bản giá dầu trở lại ngưỡng 100 USD sau động thái của những quốc gia thành viên OPEC+. Và phần còn lại của thế giới sẽ chịu ảnh hưởng lớn.
Fed đang phải lựa chọn giữa đối phó với lạm phát và tăng trưởng kinh tế, ổn định hệ thống tài chính. Nhưng việc OPEC+ giảm sản lượng khiến bài toán càng thêm nan giải.
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên các mái nhà Trung Quốc
Trung Quốc đang đẩy mạnh lắp đặt những tấm pin năng lượng mặt trời cỡ nhỏ trên nóc nhà dân nhằm hiện thực hóa mục tiêu về chống biến đổi khí hậu của nước này.
Đại đình công có thể khiến Đức mất trắng 195 triệu USD
Hàng triệu người tại Đức có thể lâm vào cảnh không thể bắt được chuyến bay hay tàu điện ngầm, sau khi các công nhân cho biết sẽ tổ chức cuộc đại đình công vào ngày 27/3.
Cuộc đua mới giữa Mỹ và châu Âu
Cách tiếp cận mạnh mẽ mới của Mỹ đang buộc Liên minh châu Âu phải đưa ra những biện pháp khôn khéo hơn về khía cạnh kinh doanh trong chiến lược khí hậu của mình.
Điều gây lo ngại nhất trong ác mộng lạm phát ở Nhật Bản
Những khoản trợ cấp của chính phủ đang giúp các hộ gia đình Nhật Bản đối phó với lạm phát, nhưng giá lương thực và năng lượng tăng cao vẫn khiến nhiều người điêu đứng.
Hé lộ thu nhập khủng của cựu CEO Shell trong năm 2022
Cựu giám đốc điều hành của "gã khổng lồ" về năng lượng Shell năm 2022 đã nhận thù lao cao hơn 50% so với một năm trước đó, khi giá trị các công ty năng lượng tăng trong năm qua.
‘Củ cà rốt' của Mỹ khiến châu Âu không vui
Washington và các đồng minh đang chạy đua để thu hút tiền mặt và lao động lành nghề nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch và chống biến đổi khí hậu.