Bước ngoặt mới của thị trường địa ốc Trung Quốc
Tại Trung Quốc, nhiều người mua nhà đang gấp rút trả trước các khoản vay thế chấp. Lợi nhuận đầu tư lao dốc khiến họ muốn giảm gánh nặng nợ và tăng tiết kiệm.
136 kết quả phù hợp
Bước ngoặt mới của thị trường địa ốc Trung Quốc
Tại Trung Quốc, nhiều người mua nhà đang gấp rút trả trước các khoản vay thế chấp. Lợi nhuận đầu tư lao dốc khiến họ muốn giảm gánh nặng nợ và tăng tiết kiệm.
Sai lầm của Trung Quốc khi siết tín dụng ngành địa ốc
Ảnh hưởng của việc siết tín dụng trong ngành địa ốc đã nằm ngoài kiểm soát của Bắc Kinh. Khi nền kinh tế suy yếu vì dịch bệnh và hạn hán, Trung Quốc buộc phải sửa sai.
Nắng nóng giáng mạnh vào kinh tế Trung Quốc
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đã giảm tốc đáng kể do dịch bệnh và tác động từ khủng hoảng ngành địa ốc. Giờ đây, đợt nắng nóng kỷ lục sẽ khiến tình hình càng thêm tồi tệ.
Lần đầu tiên Tencent chứng kiến doanh thu quý sụt giảm và thấp hơn dự báo của tổ chức phân tích Refinitiv. Quý gần nhất, công ty thu về 19,73 tỷ USD, giảm 3% so với cùng kỳ.
Dành dụm để mua nhà, người Trung Quốc nhận lại công trình bỏ hoang
Người mua nhà Trung Quốc đánh đổi số tiền dành dụm cả đời để nhận lại những dự án chưa biết khi nào mới hoàn thành. Nhiều người phải cắt giảm chi tiêu, thậm chí sợ lập gia đình.
Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ không đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay. Triển vọng u ám của nền kinh tế thứ 2 thế giới cũng có thể kéo tụt tăng trưởng của khu vực.
Vòng xoáy nợ nần ngành địa ốc ở Trung Quốc
Khách hàng từ chối trả khoản vay mua nhà vì không được giao nhà đúng hạn. Điều này sẽ gây sức ép lên dòng tiền của các chủ đầu tư, khiến quá trình thi công tiếp tục đình trệ.
Người mua nhà Trung Quốc từ chối trả nợ, 312 triệu USD thành nợ xấu
Các ngân hàng Trung Quốc ghi nhận 312 triệu USD nợ quá hạn do làn sóng ngừng trả nợ của người mua nhà, buộc Bắc Kinh phải vào cuộc.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại đáng kể trong quý II
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại đáng kể trong quý II, qua đó làm nổi bật tác động khổng lồ mà biện pháp phong tỏa chống dịch diện rộng tạo ra cho hoạt động kinh tế.
Trung Quốc lao đao khi khủng hoảng địa ốc lan sang ngành ngân hàng
Các tập đoàn địa ốc không thể giao nhà đúng hạn, khiến ngày càng nhiều khách hàng từ chối trả nợ ngân hàng. Điều này sẽ làm gia tăng rủi ro nợ xấu đối với các nhà băng Trung Quốc.
Những con số kinh tế bất thường của Trung Quốc
Trung Quốc vừa công bố tăng trưởng GDP trong quý I đạt 4,8%. Nhưng kết quả khảo sát của các hãng nghiên cứu độc lập nói lên câu chuyện khác.
Ngành địa ốc Trung Quốc phải từ bỏ 'vay nợ ồ ạt, tăng trưởng nóng'
Thị trường địa ốc Trung Quốc đã phục hồi phần nào khi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát, nhưng không thể sử dụng chiến lược vay nợ ồ ạt, tăng trưởng nóng như trước.
Giá dầu sẽ hạ nhiệt nhờ nhu cầu lao dốc?
Giới quan sát cho rằng khoảng cách cung - cầu trên thị trường dầu đang thu hẹp nhờ nhu cầu lao dốc và nỗ lực kìm giá dầu của một số nước lớn.
'Ác mộng' cung ứng toàn cầu lặp lại vì cách chống dịch của Trung Quốc
Trung Quốc đã phong tỏa hơn 20 thành phố, chiếm khoảng 40% GDP đất nước. Giới quan sát cảnh báo điều này có thể tạo ra "cơn bão hậu cần" như hồi năm 2020 và 2021.
Đằng sau các khoản đầu tư siêu lợi nhuận vào ngành địa ốc Trung Quốc
Từ các quỹ ủy thác đến những công cụ đầu tư siêu lợi nhận, các tập đoàn địa ốc rủi ro cao của Trung Quốc đã tìm cách lách quy định và vay khoản tiền khổng lồ.
Tại sao phụ huynh Đông Á nuôi con tốn kém nhất?
Nuôi con tại Hàn Quốc là đắt đỏ nhất thế giới và Trung Quốc đứng thứ 2. Nhật Bản cũng nằm trong danh sách 14 quốc gia có chi phí này cao nhất toàn cầu.
Cơn địa chấn bất động sản khiến kinh tế Trung Quốc chao đảo
Chính quyền Bắc Kinh bắt đầu nới lỏng gọng kìm đối với bất động sản, nhưng ngành công nghiệp này tiếp tục đà lao dốc và tác động xấu tới nền kinh tế Trung Quốc.
Chuỗi cung ứng toàn cầu chao đảo vì "Zero-Covid" của Trung Quốc
Theo chuyên gia tại Moody's Analytics, nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu là chính sách "Zero-Covid" của Trung Quốc.
Trung Quốc hạ lãi suất để giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc cắt giảm lãi suất chính sách nhằm hỗ trợ nền kinh tế chống chịu với hàng loạt cú sốc, từ cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đến các đợt bùng phát dịch.
Những con số phơi bày triển vọng mờ mịt của kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát nhận định bức tranh kinh tế của Trung Quốc vẫn u ám trong tháng 11. Họ cho rằng Bắc Kinh sẽ sớm đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế.