Năm 2000, một trận cháy khủng khiếp đã nuốt chửng cuộc sống yên bình của gia đình Huyền Kiki Võ (sinh 1991, hiện sống tại Mỹ).
145 kết quả phù hợp
Năm 2000, một trận cháy khủng khiếp đã nuốt chửng cuộc sống yên bình của gia đình Huyền Kiki Võ (sinh 1991, hiện sống tại Mỹ).
Trái đất càng nóng, chủ nghĩa khủng bố càng khó bị diệt
Nhiều chuyên gia và quan chức nhận định biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân khiến tổ chức tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS) trỗi dậy mạnh mẽ.
Đức cải cách giáo dục như thế nào?
Sau khi xếp thứ hạng thấp trong một chương trình kiểm tra quốc tế, Đức tiến hành cải cách giáo dục toàn diện và chỉ trong hơn một thập kỷ tình hình đã được cải thiện đáng kể.
Nội các Bồ Đào Nha sụp đổ sau khi nắm quyền 2 tuần
Liên minh của đảng Cộng sản và những đảng chống chi tiêu khắc khổ buộc chính phủ từ chức dù họ mới nhậm chức hai tuần trước.
Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, trong bảy năm (từ năm 2008-2014) diện tích rừng tự nhiên tại Tây nguyên mất hơn 358.700 ha, tương đương mỗi năm mất hơn 51.200 ha rừng.
Tăng quyền lợi, gắn trách nhiệm cho chủ rừng Tây Nguyên
Theo một số chuyên gia, chỉ khi nào chủ rừng (cá nhân, tổ chức) có nhiều quyền lợi, có thể “sống được” nhờ rừng thì họ mới tha thiết bảo vệ rừng.
Người tị nạn kéo nhau vượt biên bằng xe đạp
Hàng trăm người di cư dùng xe đạp trẻ em làm phương tiện để vượt biên giới Nga và Na Uy sau khi giới chức Nga ban lệnh cấm đi bộ xâm nhập lãnh thổ nước này nhằm ngăn nạn nhập cư.
Những điểm đen ùn tắc giao thông ở Hà Nội
Ngoài các nút giao lớn như Nguyễn Trãi, Lê Văn Lương, Nguyễn Xiển, các tuyến đường nhỏ ở nhiều khu vực cũng trở thành điểm nóng về nạn ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm.
Trợ giúp thanh niên kiểu... Australia
Chính quyền địa phương ban hành nhiều biện pháp hỗ trợ những thanh thiếu niên có nguy cơ bỏ học, sử dụng chất gây nghiện, vi phạm pháp luật, gặp khó khăn không thể tự giải quyết.
Gánh nặng nhập cư: Châu Âu lĩnh đủ do sai lầm của Mỹ?
Nhiều chuyên gia cho rằng làn sóng nhập cư ồ ạt vào châu Âu hiện tại là kết quả của những chính sách sai lầm của Mỹ áp dụng tại vùng Trung Đông.
Người di cư và tị nạn khác nhau như thế nào?
Những người tới khu vực khác để mưu cầu cuộc sống tốt hơn là dân di cư, trong khi đối tượng rời quê hương vì xung đột hay ngược đãi thuộc nhóm người tị nạn.
Nguồn gốc cuộc khủng hoảng tị nạn ở châu Âu
Nhiều nhà báo và chuyên gia nhân quyền quốc tế khẳng định những chính sách sai lầm của Mỹ và NATO là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tị nạn đang làm rối loạn châu Âu.
Lối thoát nào cho khủng hoảng nhập cư châu Âu?
Thống nhất về chỉ tiêu tị nạn hoặc thành lập trung tâm xử lý ở châu Phi và Trung Đông là các cách giúp hạ nhiệt khủng hoảng nhập cư châu Âu.
Ký ức kinh hoàng của người tị nạn vượt biển
"Khi nước tràn vào thuyền, mọi người đều la hét, trẻ em khóc. Tôi thấy tử thần đang tới và tất cả sắp chết đuối", một người di cư Iraq kể lại chuyến vượt biển nguy hiểm.
Tại sao người nhập cư đổ xô tới châu Âu?
Giàu có, an toàn và dễ tiếp cận là lý do khiến châu Âu trở thành "miền đất hứa" của hàng trăm nghìn tị nạn từ những nơi chìm trong bạo lực và nghèo đói Trung Đông và châu Phi.
Không có hộ khẩu bị xem là công dân hạng hai
Cuốn sổ hộ khẩu đang bị lạm dụng. Nhiều giao dịch dân sự yêu cầu phải có hộ khẩu mặc dù không có trong quy định của pháp luật như lắp đặt điện thoại, côngtơ điện, nước.
Cảnh dân nhập cư chen lấn để lên tàu ở châu Âu
Mang theo giấc mộng đổi đời ở châu Âu, hàng nghìn người nhập cư đánh cược mạng sống để bước lên những đoàn tàu tại một thị trấn nhỏ ở Macedonia.
Thiên nhiên chu đáo đến mức tạo ra bạt ngàn rừng nhưng không quên xen vào những trảng cỏ như là nơi "thư giãn" của muôn loài.
Những điều bất ngờ khi lần đầu tới Canada
Những người mới tới lần đầu sẽ thấy người Canada xếp hàng một cách chỉn chu, ngay ngắn từ ở trường học tới trạm xe bus.
Ký ức những người sống sót 40 năm sau chế độ Khmer Đỏ
Khi Pol Pot và đội quân Khmer Đỏ nắm quyền kiểm soát Campuchia tháng 4/1975, người dân không hay biết đó chính là sự khởi đầu cho một chế độ diệt chủng tàn bạo.