Hồ sơ cảnh sát thuộc địa lưu thông tin gì về người nghèo ở Sài Gòn
Cuốn sách “Chìm nổi ở Sài Gòn” viết về thân phận những người nghèo và cuộc sống mưu sinh của họ ở thành phố này thời thuộc địa.
31 kết quả phù hợp
Hồ sơ cảnh sát thuộc địa lưu thông tin gì về người nghèo ở Sài Gòn
Cuốn sách “Chìm nổi ở Sài Gòn” viết về thân phận những người nghèo và cuộc sống mưu sinh của họ ở thành phố này thời thuộc địa.
Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'
Đọc cuốn sách để hiểu “ông già đi bộ” Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để “đi và ghi nhớ”, giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.
Một 'Sài Gòn đẹp xưa' trong ký ức
Theo lời bộc bạch của tác giả - nhà văn, nhà báo Phạm Công Luận, cuốn sách “Sài Gòn đẹp xưa” ra đời ở khoảng “giải lao” giữa hai cuốn đã viết và sắp viết.
Sài Gòn - Gia Định một thuở qua ký ức niềm thương
Cù Mai Công khéo léo kết hợp những trải nghiệm của mình với vốn liếng là hàng nghìn tư liệu mà anh dày công gom góp để tạo nên những trang viết rất riêng về Sài Gòn - Gia Định xưa.
Di sản, văn hóa TP.HCM xưa qua con mắt họa sĩ trẻ
Kết hợp ăn ý với nhà báo Phạm Công Luận, họa sĩ Kha Liêm giới thiệu hình ảnh TP.HCM xưa bằng các kỹ thuật và công nghệ hiện đại trong "Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn: Ký ức rực rỡ".
Du lịch Việt Nam qua những trang sách ảnh
Khi không muốn dùng nhiều từ ngữ, tác giả tìm đến những trang sách ảnh để thể hiện được sự sinh động, chân thật, cảm xúc của nhân vật và câu chuyện trong cuốn sách của mình.
"Hồn đô thị" tuy là ký ức riêng của tác giả nhưng lại bắt được dòng hơi thở chung của đời sống đô thị xưa.
Đại lộ lát đá trên vỉa hè xuất hiện ở TP.HCM từ khi nào?
Ở các thành phố lớn, vỉa hè là một nơi độc đáo và đặc biệt. Nó kéo con người lại gần nhau hơn, cho chúng ta thấy muôn vẻ của đời sống.
Những ngày không quên của tác giả Phạm Công Luận
Tiếp nối mạch cảm hứng và tình yêu bền bỉ dành cho mảnh đất Sài thành, mới đây, tác giả Phạm Công Luận cho ra mắt tập tản văn “Với ngày như lá, tháng như mây”.
Những mảnh ghép ký ức của nhà văn Lê Văn Nghĩa
Với những bài tạp bút và biên khảo, cuốn sách của tác giả Lê Văn Nghĩa là nguồn tư liệu cho những ai yêu mến, muốn tìm hiểu sâu về mảnh đất TP.HCM.
Thêm yêu TP.HCM qua những trang sách
Trong mùa dịch, người yêu văn chương có thể tìm đọc những tựa sách viết về thăng trầm của Sài Gòn xưa, TP.HCM ngày nay, để thấy lòng thêm an yên, lạc quan và tự hào.
'Người Sài Gòn yêu đời, sẵn sàng giúp đỡ người khó khăn'
Nhà báo Phạm Công Luận cho rằng đặc trưng của thị dân phương Nam là yêu đời nên yêu người, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó. Họ giữ giá trị từ xưa là "kiến nghĩa" không "bất vi".
Nhìn lại văn hóa Sài Gòn 100 năm qua
Từ những tư liệu có được, nhà báo Phạm Công Luận viết về văn hóa, con người, đời sống của vùng đất Sài Gòn trong 100 năm qua.
Tết phương Nam xưa qua tùy bút, hồi ký
Nhà báo Phạm Công Luận tìm về những trang báo xuân xưa để có những câu chuyện, trang văn, vần thơ hay giới thiệu tới bạn đọc hôm nay.
Nhà cổ ở TP.HCM qua những bức ký họa
Sách "Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay" có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Tái hiện dòng gốm lừng danh Nam Bộ
Sách "Gốm Lái Thiêu" cung cấp những tư liệu, câu chuyện, thông tin phong phú về nguồn gốc xuất xứ, kỹ thuật chế tác, mỹ thuật của dòng gốm Nam Bộ.
Những sách ảnh đáng chú ý trong năm 2020
“Tinh thần Việt và cuộc chiến chống đại dịch Covid-19”, "Hà Nội 1967-1975" là hai trong số những cuốn sách ảnh đáng chú ý trong năm.
Cảnh quan, kiến trúc của TP.HCM xưa và nay
Những hình ảnh Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và TP.HCM ngày nay được trình bày cạnh nhau, cho phép chúng ta thấy được sự thay đổi cảnh quan kiến trúc của thành phố.
Thành Gia Định được xây kiểu châu Âu như thế nào?
Sau khi chiếm lại thành Gia Định, năm 1790, chúa Nguyễn Ánh đã yêu cầu đại tá Oliver vẽ bản đồ quy hoạch và thiết kế tòa thành theo kiểu châu Âu.
Những con đường ở TP.HCM qua ảnh xưa
Vẫn là những con đường của Sài Gòn xa xưa, qua dấu vết thời gian, thay đổi với những tên gọi khác nhau, đường Norodom, đường Charner... bao chứa trong nó một phần lịch sử.